Đánh giá hoạt động tái bảo hiểm thiết bị điện tử tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện

MỤC LỤC

Các phương pháp tái bảo hiểm

+ Mặc dù khi áp dụng phương pháp này, công ty nhượng có thuận lợi hơn dạng tái BH mức dôi trong việc thực hiện BH với khả năng phân tán rủi ro tốt và linh hoạt nhưng công ty nhượng không chủ động được trong việc khống chế tỷ lệ bồi thường đối với mức giữ lại của mình, đồng thời không có khả năng để giảm hệ số biến thiên của phần tổn thất thuộc mức giữ lại;. Hợp đồng tái BH vợt mức bồi thờng đảm bảo tai hoạ khốc liệt (catastrophe Excess of loss – catxol) đa ra sự bảo vệ chống lại nhiều tổn thất gây ra bởi một sự cố hoặc sự kiện, chẳng hạn nh một trận động đất, một cơn bão, loại bảo vệ này cho phép công ty… nhợng tích tụ các tổn thất sinh ra từ một sự cố đơn lẻ và nhận lại tất cả các khoản tiền vợt quá phân giữ lại của nó.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

Sang thế kỷ XXI, với sự bùng nổ thông tin cũng như công nghệ thông tin; hệ thống máy tính được sử dụng rộng rãi không chỉ trong các công sở, cơ quan, các công ty mà ngay tại gia đình; các thiết bị cũng như nhu cầu Viễn thông tăng mạnh mẽ… thị trườngbh TBĐT được giới chuyên gia đánh giá là thị trường còn đầy tiềm năng. Tại Việt Nam, BH TBĐT là một loại hình BH phi nhân thọ mới nhất và còn khá mới mẻ đối với cả các công ty BH lẫn khách hàng BH. Tuy nhiên, sau đó, vào năm 1998, PTI- công ty cổ phần BH với cổ đông lớn nhất là Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNTP)- ra đời, với ưu thế lớn là kinh nghiệm cũng như là nguồn dịch vụ về TBĐT hết sức dồi dào nhận được từ VNPT, đã nhanh chóng chiếm được vị trí số 1 về nghiệp vụ BH TBĐT.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ 1. Sự cần thiết của bảo hiểm thiết bị điện tử

  • Những điểm loại trừ

    Nếu hệ thống xử lý dữ liệu (EDP) bị tổn thất thuộc phạm vi BH I, công ty BH sẽ bồi thường cho người được BH các chi phí cho việc tạm thời thuê mướn các thiết bị thay thế cũng như các chi phí về nhân viên và các chi phí gia tăng khác theo quy định của đơn BH nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh hoặc nghề nghiệp của người được BH không bị gián đoạn khi tổn thất xảy ra. Công ty BH không bồi thường những thiệt hại là hậu quả trực tiếp của sự hao mòn hay hư hỏng dần theo thời gian, chiến tranh, bạo lực, hành động ác ý hoặc có chủ ý của người được BH, phản ứng hạt nhân và nhiễm phóng xạ, lập trình sai, các chi phí để thực hiện công tác bảo dưỡng nhằm mục đích hạn chế và ngăn ngừa tổn thất và đảm bảo cho các TBĐT hoạt động an toàn. - Tổn thất đối với các bộ phận như: bóng đèn, đèn điện tử, ống điện tử, ruy băng, cầu chì, vòng điện kín, dây đai, dây dẫn hoặc dây thép, xích, lốp cao su, các dụng cụ có thể thay đổi được, xilanh, các vật bằng thuỷ tinh, gốm,sứ, lưới lọc hoặc lưới thép hay bất kỳ chất liệu sử dụng nào (ví dụ như dầu bôi trơn, nhiên liệu, các loại hoá chất).

    TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TÁI BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TẠI PTI

    VÀI NÉT VỀ CÔNG TY PTI

      Việc cải tổ cơ cấu các phòng ban cũng như chức năng, nhiệm vụ từng phòng cũng được công ty triển khai theo hướng chuyên ngiệp hoá, gọn nhẹ mà hiệu quả nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi cổ đông lớn nhất của PTI la Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) với hệ thống Bưu điện rộng khắp trong toàn quốc, trong quá trình hoạt động cần đến rất nhiều TBĐT hiện đại, giá trị lớn. Nghiệp vụ BH hàng hoá xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu nhưng đó là tình trạng chung của thị trường bởi một thực tế là tỷ lệ kim ngạch hàng xuất khẩu được BH so với tổng kim ngạch hàng xuất khẩu toàn quốc năm 2002 theo thống kê là quá thấp: 0,25%.

      Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty PTI:
      Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty PTI:

      KẾT QUẢ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CỦA PTI Nghiệp vụ BH TBĐT của PTI được xếp trong nhóm BH Tài sản - Kỹ thuật và từ

      Vì doanh thu phí BH TBĐT luôn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 80%) trong nhóm BH Tài sản - Kỹ thuật nên giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cả về doanh thu phí, số tiền bồi thường, tỷ lệ bồi thường. Năm 1998, doanh thu phí (của nhóm cũng như của riêng TBĐT) thấp do công ty mới đi vào hoạt động được 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12), tỷ lệ bồi thường cao là do mới lần đầu triển khai nên công ty còn thiếu kinh nghiệm về công tác khai thác, công tác giám định và tính phí. Chỉ có năm 2001 có tỷ lệ bồi thường cao do trong năm này có nhiều vụ tổn thất lớn xảy ra và do công ty tiến hành giải quyết dứt điểm những khiếu nại bồi thường còn tồn đọng trong năm 2000 chuyển sang.

      Bảng 4: Tình hình triển khai nhóm nghiệp vụ BH Tài sản - Kỹ thuật của PTI từ năm  1998 – 2002
      Bảng 4: Tình hình triển khai nhóm nghiệp vụ BH Tài sản - Kỹ thuật của PTI từ năm 1998 – 2002

      SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CỦA PTI

      Điều này có nghĩa là cùng với việc nhận được một khối lượng dịch vụ rất lớn, PTI cũng phải “gánh” trách nhiệm rất nặng nề và thường là vượt quá khả năng hiện tại của PTI. Đối với công tác nhượng tái BH TBĐT, do hầu hết các đơn BH TBĐT có giá trị lớn đều do PTI đảm nhận nên các công ty khác hầu như chỉ nhận được các đơn có giá trị nhỏ nên chỉ cần tái đi theo hình thức cố định cùng các nghiệp vụ khác là được, và không cần đến hình thức tạm thời. Đặc biệt nó rất cần thiết cho thị trường BH TBĐT Việt nam: thúc đẩy sự phát triển của thị trường trong nước, tăng cường quan hệ với thị trường BH quốc tế với lý do PTI là Công ty dẫn đầu về nghiệp vụ này trên thị trường.

      CÔNG TÁC NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

        Bao gồm khoảng hơn 20 mục quy định về phạm vi hợp đồng, các điều khoản loại trừ, phần giữ lại, phần tái đi, hoa hồng tái BH, danh sách những rủi ro được tái BH, khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại, thanh toán, sự trì hoãn trong thanh toán (cho phép), tái tục hợp đồng, phí và bồi thường tái BH, quyền của nhà tái BH về thông tin, thời hạn hợp đồng, điều khoản về chấm dứt hợp đồng (chấm dứt thông thường, chấm dứt ngay lập tức và chấm dứt tự động), tập quán và pháp luật (luật nào được áp dụng trong hợp đồng này), giải quyết tranh chấp,…. Gồm hơn 20 điều khoản (cụ thể hoá phần 1/) trong đó xác định: công ty nhượng, thời hạn, loại Treaty, loại hình BH, phần nhượng mức dôi (nếu tái BH theo phương pháp mức dôi), hoa hồng tái BH, hoa hồng theo lãi, thuế, đòi bồi thường tái BH, danh sách những rủi ro cần tái BH, thông báo bồi thường, các điều khoản/ điều kiện chung, các. Vào đầu mỗi năm nghiệp vụ, Vina Re gửi cho PTI “Bản thoả thuận về tái BH kỹ thuật” trong đó trình bày những thoả thuận mà 2 bên theo đó sẽ phải thực hiện như: loại hình BH phải tái BH, quyền đòi cung cấp thông tin từ phía Vina Re, các rủi ro loại trừ, các đơn BH loại trừ, mức chuyển nhượng, hoa hồng tái BH, thông báo tổn thất, thanh toán,….

        Nguyên nhân là do số phí gốc thu được của nhóm nghiệp vụ Tài sản - Kỹ thuật quá lớn nên hoạt động nhượng tái có phần phát triển mạnh hơn mức trung bình một chút, mặt khác, nó lại chứng tỏ thêm một điều nữa là cần nâng cao năng lực chuyên môn của công tác tái BH cũng như phải phối hợp tốt hơn giữa các phòng ban trong việc bóc tách đơn vị rủi ro. Hai năm đầu (1998, 1999), do chưa có quy định của Bộ tài chính về việc tái BH bắt buộc cho Vinare 20% phí bảo hiểm của các nghiệp vụ có tái nên không có khoản phí nào tái theo hình thức bắt buộc và do đó tỷ lệ phí tái BH TBĐT theo hình thức cố định (treaty) chiếm ưu thế gần như hoàn toàn, tỷ lệ tái BH theo hình thức tạm thời không đáng kể.

        Bảng 6: Tình hình nhượng tái bảo hiểm các nghiệp vụ năm 2002 Nghiệp vụ  Phí   nhượng   tái
        Bảng 6: Tình hình nhượng tái bảo hiểm các nghiệp vụ năm 2002 Nghiệp vụ Phí nhượng tái

        MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Ở CÔNG TY PTI

        Khó khăn

        - Trong tình trạng chung của thị trường BH Việt Nam, PTI chưa có nhiều kinh nghiệm khi triển khai nghiệp vụ BH TBĐT nên đã sử dụng biểu phí, cách tính phí, điểu khoản của các công ty BH lớn trên thế giới như Swiss Re, Munich Re. Điều này có thể mang lại thuận tiện cho các công ty BH gốc nói chung cũng như PTI nói riêng song lại mang tính bị động, có một số điều khoản chưa thực sự phù hợp với địa hình cũng như khí hậu, thời tiết và các yếu tố khác có liên quan tới thị trường Việt Nam. - Ngoài ra, sự cho phép thành lập nhiều đơn vị được cung cấp dịch vụ Viễn thông như Viễn thông quân đội, Viễn thông Sài Gòn, Viễn thông điện lực… sẽ tạo nên sự cạnh tranh nhất định đối với cổ đông chính, khách hàng lớn nhất của PTI là VNPT.

        KIẾN NGHỊ

          Tuy vậy, nghiệp vụ BH TBĐT là nghiệp vụ mới và phức tạp trong mọi khâu từ đánh giá rủi ro cho tới giải quyết bồi thường nên trong thời gian tới, công ty cần có phối hợp với VNPT mời các chuyên gia về lĩnh vực TBĐT nói chung và thiết bị viễn thông nói riêng để giảng các lớp học nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ trong công ty đặc biệt là các cán bộ trực tiếp làm công tác đánh giá rủi ro, giám định bồi thường. Cũng giống như trong công tác giám định – bồi thường, hiện nay, PTI chưa có bộ phận chuyên thực hiện công tác này nên trong thời gian tới, nên thành lập thêm một bộ phận riêng chuyên đánh giá rủi ro, định phí BH cho nghiệp vụ này.Có như vậy, việc nhận hay không nhận BH mới được quyết định sáng suốt, hoặc, cần điều chỉnh phí như thế nào cho phù hợp, đảm bảo lơi ích của khách hàng mà không làm thiệt hại cho Công ty đồng thời làm cho công tác tái BH thực hiện được dễ dàng hơn vì dễ được các công ty tái BH chấp nhận hơn (với tỷ lệ phí hợp lý, thông tin về đơn vị rủi ro đầy đủ và đáng tin cạy). Với hệ thống máy vi tính luôn được nối mạng có thể truy cập được bất cứ lúc nào, các nhân viên phòng Tái BH có thể thực hiện hoạt động chào tái (chưa chính thức) các hợp đồng tái BH tạm thời một cách nhanh chóng, thuận tiện; cập nhật thông tin về thị trường BH, thị trường tái BH trong nước và quốc tế và các vấn đề có liên quan tới nghiệp vụ của mỡnh được thướng xuyờn hơn, hiểu rừ hơn về đối tỏc,… từ đú mà tạo hiệu quả cao trong hoạt động tái BH nói chung và tái BH TBĐT nói riêng.