Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại doanh nghiệp

MỤC LỤC

Những vấn đề chung về phân tích tình hình công nợ và khả

Nguồn hình thành công nợ trong doanh nghiệp

Công nợ của một DN không chỉ là mối quan tâm của các chủ đầu tư, các tổ chức tài chính tín dụng hay các đối tác kinh doanh mà nó còn là mối quan tâm của chính bản thân DN. Công nợ luôn gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của DN dù DN đang trên đà tăng trưởng vững mạnh hay bên bờ vực của sự phá sản. Công nợ là số tiền mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán cho các bên sau khi phát sinh việc trao đổi mua bán được kết thúc nhưng người thụ hưởng chưa nhận được tiền.

Số vốn này không phải hoàn toàn là vốn tự có của DN, nó được huy động từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có một phần là nguồn vốn tín dụng. Trong quá trình hoạt động sau này các phương thức thanh toán mà DN áp dụng cũng đã trực tiếp hình thành nên các khoản phải thu hay phải trả đối với các đối tượng có liên quan.

Sự cần thiết phải phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Ngược lại nếu DN bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn quá lớn sẽ gây khó khăn cho DN và ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của DN. Bởi vậy khi phân tích tình hình cụng nợ và khả năng thanh toỏn của DN, phải làm rừ mức độ và nguyờn nhõn của việc dây dưa các khoản công nợ nhằm đảm bảo cho sự tự chủ về tài chính, đó là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN.

Nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong DN

-Nguyên nhân và biện pháp xử lý: Dựa trên số chênh lệch tăng giảm, phân tích nguyên nhân tăng giảm đối với từng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích, để từ đó có những biện pháp thích hợp cho kỳ tới trong việc thu hồi công nợ, nhất là đối với những khoản nợ dây dưa, ứ đọng. Đồng thời qua việc phân tích thấy được tình hình trả nợ và khả năng trả nợ của các DN hiện tại và trong tương lai, để từ đó đề xuất những biện pháp và kế hoạch trả nợ trong kỳ tới, tránh tình trạng chậm trả nợ, để nợ quá hạn gây mất uy tín với các chủ nợ. Chẳng hạn đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng, họ xem xét khả năng thanh toán của DN để xem có nên tiếp tục cho DN vay vốn hay không, đối với nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, họ xem xét khả năng thanh toán của DN để quyết định xem sắp tới có nên cho phép DN mua chịu hàng hóa hay không.

Tuy nhiên cần phải xem xét cụ thể nguyên nhân tăng giảm thì mới có thể kết luận được chính xác, không phải lúc nào hệ số này tăng cũng có thể kết luận là DN có khả năng thanh toán, cũng như không thể vội vàng kết luận khả năng thanh toán của DN giảm nếu thấy hệ số này giảm. Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết mức độ chuyển đổi thành tiền của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và một phần hàng tồn kho để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn cần thanh toán hoặc các khoản nợ quá hạn, đến hạn cần thanh toán.

Bảng 2: Bảng phân tích tình hình công nợ phải trả
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình công nợ phải trả

Thực trạng tổ chức kế toán các

Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản thanh toán tại

Cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây

  • Đánh giá thực trạng công tác kế toán và các khoản thanh toán ở Công ty Cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây
    • Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán các khoản thanh toán tại các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ

      Công ty đăng ký với ngân hàng phát hành “ giấy báo số dư khách hàng” hằng ngày giúp cho Công ty luôn có số liệu chính xác về các khoản phát sinh và tình hình số dư để làm căn cứ đối chiếu, so sánh với các chứng từ ngân hàng khác. * Theo hình thức Chứng từ ghi sổ, sổ sách được dùng là các bảng tổng hợp chứng từ chứ không phải là các bảng kê, nhưng Công ty lại sử dụng bảng kê thanh toán và các bảng kê ghi có TK111, 152, 153..ghi nợ các tài khoản khác. Mặt khỏc trong hình thức kế toán CTGS thì sổ đăng ký CTGS là sổ tổng hợp toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong kỳ, CTGS được lập trong thời gian từ 3-5 ngày nhưng hầu hết đến cuối tháng Công ty mới lập, điều này làm hạn chế tính hữu dụng của các sổ kế toán.

      Mặt khác, phần hành kế toán các khoản thanh toán có liên quan mật thiết đến các phần hành kế toán khác như kế toán vốn bằng tiền, kế toán nguyên vật liệu, kế toán bán hàng và xác định kết quả, ..Do vậy hoàn thiện công tác kế toán các khoản thanh toán sẽ tạo điều kiện cho sự vận hành của toàn bộ hệ thống kế toán diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp và có hiệu quả. Do đó, hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu kế toán tiếp theo và chỉ khi nào hạch toán ban đầu được đảm bảo tính hợp lý cần thiết thì mới đáp ứng được các yêu cầu về quản lý và thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán. Hạch toán ban đầu là cung cấp các thông tin một cách cụ thể thi tiết, toàn diện và chính xác về mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng phương pháp “ sao chụp” trực tiếp, các thông tin này sẽ được chuyển tới các bộ phận có trách nhiệm xử lý và chuyển tới kế toán để tiến hành ghi sổ.

      Tuy nhiên để đảm bảo có được sự an toàn trong kinh doanh Công ty nên sử dụng TK139- Dự phòng phải thu khó đòi.Thực chất của việc lập dự phòng phải thu khó đòi là Công ty tiến hành trích trước vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán một khoản chi để khi có các khoản nợ khó đòi, không đòi được thì không làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty. Việc lập dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập các báo cáo kế toán tài chính như các khoản dự phòng khác.Mức lập dự phòng đối với nợ phải thu khó đòi và việc xử lý xóa nợ khó đòi phải thu khó đòi phải theo quy định của chế độ tài chính quy định doanh nghiệp. Kế toán máy đang ngày càng trở nên phổ biến chứng minh tính hữu dụng trong tổ chức công tác kế toán cũng như trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp.Với việc ứng dụng kế toán máy cho phép kế toán viên cung cấp một cách nhanh chóng chính xác thông tin kế toán đồng thời cũng giảm nhẹ khối lượng công việc của kế toán, tiết kiệm chi phí.

      Hiện nay, công ty đã sử dụng phần mềm kế toán AFSYS5 nhưng để phát huy hết các khả năng, ứng dụng của phần mềm này vào công tác kế toán của công ty thì công ty nên yêu cầu nhà cung cấp phần mềm thiết kế lại phần mềm cho phù hợp với đặc điểm của công ty.Đồng thời phần mềm mới này phải có đầy đủ hệ thống sổ chi tiết cũng như sổ tổng hợp của tất cả các phần hành kế toán. Ngoài ra phòng kế toán phải tổ chức bồi dưỡng kiến thức sử dụng máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán tạo điều kiện vận hành được hệ thống kế toán.Ở các bộ phận có liên quan (kho, phân xưởng) cần được trang bị máy vi tính kết nối với phòng. Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây em nhận thấy công tác kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty có những điểm mạnh, nhưng bên cạnh đó cũng có những điểm cần hoàn thiện.

      Môc lôc

      Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán trong kế toán các

      Những vấn đề chung về phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp ..14. Sự cần thiết phải phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp..15. Nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong DN: ..16.

      Thực trạng tổ chức kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây..22. Khái quát chung về Công ty Cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây.22 2.1.1: Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây: ..22. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây: ..25.

      Thực trạng về tổ chức kế toán các khoản thanh toán ở Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm hà Tây..33.

      Nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán ở Công ty Cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây