MỤC LỤC
, kế toán phải phản ánh tình hình hiện có & tăng giảm theo nguyên giá ( đối với các loại chứng khoán , bất động sản. ) & theo số phát sinh thực tế ( đối với các khoản vốn góp liờn doanh ) đồng thời phải mở sổ kế toỏn chi tiết để theo dừi từng khoản đầu t tài chính dài hạn & các khoản chi phí ( nếu có ) , lãi phát sinh từ hoạt động đầu t tài chính dài hạn. Kế toán chi tiết TSCĐ là công việc không thể thiếu đợc trong quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp ,thật vậy TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuât quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp , do đó cần phải quản. lý chặt chẽ & phát huy đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình sở dụng TSCĐ. thế trong công tác quản lý cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây :. * Nắm chắc toàn bộ TSCĐ hiện có đang sử dụng ở doanh nghiệp cả về hiện vật & giá trị. * Nắm đợc tình hình sử dụng TSCĐ trong bộ phận của doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm các công việc. đánh số hiệu TSCĐ & thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán các điạ. điểm sử dụng. Là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định Nhờ có đánh số TSCĐ mà thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quan trong việc theo dõi & quản lý sử dụng TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý tiện cho việc tra cứu khi cần thiết cũng nh tăng cờng trách nhiệm vật chất của các đơn vị. & các nhân trong khi bảo quản & sử dụng TSCĐ. Trong thực tế có nhiều cách quy định đánh số hiệu TSCĐ :. & kèm theo một số thứ tự để chỉ đối tợng TSCĐ. + Mỗi loại TSCĐ đợc dành riêng một dãy chữ số nhất định trong dãy số tự nhiên. 2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán & các địa điểm sử dông. + Chứng từ kế toán : Để tạo cơ sở pháp lý cho mọi số liệu của kế toán trong quá trình hạch toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng, chế độ kế toán doanh nghiệp đã quy định thống nhất về chứng từ sử dụng trong toàn bộ nền kinh tế. ), (Biên bản đánh giá lại TSCĐ ), Nhà nớc hớng dẫn các chỉ tiêu đặc trng, doanh nghiệp trên cơ sở đó vận dụng vào từng trờng hợp cụ thể thích hợp. + Nội dung kế toán chi tiết : Bộ phận kế toán căn cứ vào chứng từ mở thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc mở cho từng đối tợng ghi TSCĐ để theo dừi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích từng năm của TSCĐ. Đồng thời để quản lý chi tiết từng TSCĐ riêng biệt , cũng nh từng bộ phận sử dụng và ngời chịu trách nhiệm vật chất , kế toán còn mở hệ thống kế toỏn sổ chi tiết gồm (Sổ TSCĐ ) dựng để theo dừi toàn bộ TSCĐ trong từng doanh nghiệp và sổ TSCĐ theo dừi đơn vị sử dụng.
Trên cơ sở làm tốt công tác kế toán chi tiết TSCĐ đảm bảo sự đồng bộ trong công tác kế toán, giúp cho việc hạch toán chung toàn doanh nghiệp, kế toán phải phản ánh kịp thời, chặt chẽ, chính xác sự biến động về giá trị của TSCĐ trên sổ kế toán bằng việc tổng hợp TSCĐ. * Tài khoản 213 : (( TSCĐ vô hình )) , tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của những TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp và cũng mở cỏc tài khoản cấp 2 để theo dừi chi tiết từng loại TSCĐ vô hình có những đặc tính kinh tế khác nhau. * Mua sắm TSCĐ hữu hình ( cả mua mới hay mua lại TSCĐ đã sử dụng) Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến việc mua sắm TSCĐ ( hoá đơn, phiếu chi) kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ mà ghi vào bút toán.
Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn TSCĐ việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một htời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị h hỏng phải thanh lý , loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. + Thứ hai : Các chi phí sửa chữa bảo dỡng TSCĐ nhằm mục đích khôi phục hoặc bảo tồn khả năng đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn ban đầu , vì thế chúng đợc hạch toán nh một chi phí phát sinh. * Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ : là công việc sửa chữa mang tính chất lặt vặt , bảo dỡng để giữ cho TSCĐ có trạng thái tốt , bình thờng , chi phí sửa chữa thờng xuyên phát sinh một cách đều đặn , giá trị lại tơng đối thấp nên đợc ghi thẳng vào chi phí cho các đối tợng sử dụng TSCĐ đó.
Tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp có hay không trích trớc chi phí thực tế về sử chữa lớn vào tài khoản 142 chi phí trả trớc hoặc vào tài khoản 335 chi phí phải trả tơng tự nh đối với sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm.
- Căn cứ nhu cầu đầu t thiết bị của Phòng Hành chính-Y tế để phục vụ.
Số tiền bằng chữ: Bốn mơi sáu triệu tám trăm năm mơi chín nghìn bốn trăm đồng Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị. + Trờng hợp nhận đợc Quyết định tăng TSCĐ từ đầu tháng, thì bắt đầu tính khấu hao từ tháng đó. + Trờng hợp nhận đợc Quyết định tăng TSCĐ từ giữa tháng hoặc cuối tháng thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao.
+ Căn cứ vào biên bản đợc phép thanh lý TSCĐ ( kèm theo quyết định nh- ợng bán TSCD ; Biên bản hội đồng đấu thầu, kèm theo phiếu thu tiền bán thanh lý TSCĐ ). Tại địa điểm Văn phòng Công ty công trình giao thông I ( Số 3 phố Hoà mã ). Hội đồng xét duyệt bán xe máy cũ của Công ty( Đợc thành lập theo Quyết định số 63/ XM ngày tháng 4 năm 2005 của Giám đốc Công ty công trình giao thông I )đã họp.
Vắng mặt Ông Đào Long Thái phó Giám đốc - Phó chủ tịch hội đồng vì đi công tác. Qua thời gian gần hai tháng thông báo khách hàng đến xem & mua hàng ,. Hội đồng nhận định trong thời điểm nhiều đơn vị ở thành phố cùng tổ chức việc nhợng bán xe máy cũ đã qua sử dụng , giá cả thị trờng luôn biến động , xu hớng ngày càng giảm giá.
- Giao cho phòng KH-KT-XM , phòng Tài vụ làm các thủ tục giấy tờ có liên quan đến khách hàng. - Giao cho Xí nghiệp TCCG tổ chức tốt việc giao nhận hàng cho Ông Hợp. Biên bản đã đọc & thông qua các thành viên trong cuộc họp nhất trí ký xác nhËn.
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền.
- Với nhà cửa: Trong tháng nếu có phát sinh công tác sửa chữa lớn nhà cửa, văn phòng, kho tàng, nhà xởng của các xí nghiệp sản xuất thì kế toán hạch toán vào “Chi phí sản xuất chung”-TK 627. Đối với văn phòng làm việc của công ty và văn phòng làm việc các xí nghiệp thì kế toán hạch toán vào “ Chi phí QLDN”- TK 642. Kế toán tiến hành tập hợp toàn bộ chi phí, định khoản và ghi hệ thống sổ kế toán liên quan.
Chú ý: Trờng hợp công tác sửa chữa lớn làm tăng giá trị công trình hoặc kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị thì phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ đồng thời ghi tăng nguồn vốn. VD : Trong tháng 6/2005 có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa xe lu, kế toán TSCĐ nhận đợc các chứng từ gốc sau.