Phân loại tài sản và đặc điểm tài sản trong ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Các khoản mục tài sản và đặc điểm của các khoản mục tài sản Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Do đặc thù

Các tài sản khác

Ngân hàng có thể tham gia góp vốn với các tổ chức khác (không thể hiện đ−ợc d−ới hình thức nắm giữ chứng khoán), ví dụ nh− tham gia hùn vốn vào ngân hàng liên doanh, các công ty…. Ngân hàng đ−a ra những cam kết của mình đối với khách hàng, hình thành nên một loại tài sản là hợp đồng cam kết, ví dụ nh− hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn… ngân hàng có thể quản lý hộ tài sản cho khách hàng, cất giữ hộ… Những loại tài sản này không trực. Do tồn tại lịch sử để lại và do phương pháp bù đắp nợ xấu còn nhiều bất cập, tại nhiều ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam, nhiều khoản nợ xấu vẫn chưa được bù đắp vẫn tồn tại trong bảng cân.

Mặc dù không đ−ợc sử dụng để tính toán nhiều chỉ tiêu tài sản chính quan trọng liên quan đến tổng tài sản (Tổng tài sản - Asset - chỉ gồm tài sản nội bảng) song tài sản ngoại bảng cũng phản ánh dung l−ợng công tác của ngân hàng, tạo nên thu nhập và rủi ro cho ngân hàng.10.

Quản lý tài sản

Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý còn đặt ra các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng cũng nh− các điều khoản phạt vi phạm từ đơn giản nh− phạt tiền, đến các hình thức cao hơn nh− hạn chế hoạt động, kiểm soát đặc biệt, rút phép… để buộc các ngân hàng phải tuân thủ các quy định an toàn. Khách hàng gửi tiền tuy không có khả năng kiểm soát hoạt động của ngân hàng nh− những cơ quan quản lý, song họ lại rất nhạy cảm với những thông tin về hoạt động cũng như tư cách đạo đức của người quản lý ngân hàng (cả chính thức và không chính thức) và họ có quyền lựa chọn gửi tiền hoặc rút tiền cũng luôn yêu cầu sự nhanh chóng và kịp thời. Các chứng khoán cũng có thể đ−ợc xếp loại theo mục đích nắm giữ chủ yếu, nh− chứng khoán nắm giữ nhằm mục đích kiểm soát công ty phát hành, nắm giữ chỉ nhằm mục đích thu lợi tức, nắm giữ nhằm mục đích thanh khoản (bán để có tiền chi trả), nhằm mục đích đầu cơ (kỳ vọng giá lên cao, bán để h−ởng chênh lệch giá)… Ngân hàng có thể tổ chức phòng quản lý chứng khoán, hoặc phòng ngân quỹ sẽ quản lý các chứng khoán thanh khoản còn phòng chứng khoán (hoặc công ty chứng khoán) sẽ quản lý chứng khoán.

Tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản, song các trang thiết bị, nhà cửa của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng; Đó là nơi thực hiện các giao dịch với khách hàng, lưu giữ và bảo quản các hợp đồng, tiền, thực hiện các hoạt động thanh toán… Các thiệt hại về trang thiết bị nh− mất cắp, hỏng, cháy… sẽ gây tổn thất lớn cho ngân hàng.

Các thành phần vốn của chủ ngân hàng và đặc điểm của chúng Vốn của chủ đ−ợc hình thành bằng nhiều cách khác nhau. Với ngân

Đối với các ngân hàng cổ phần, lợi nhuận sau thuế sau khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt, thường được chia làm hai phần: Một phần chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần và phần bổ sung vào VCSH dưới tên gọi. Một số ngân hàng không hạch toán quỹ này vào VCSH mà vào các khoản nợ do nguồn gốc của quỹ là trích từ thu nhập trước thuế như một khoản chi phí và khi cần sẽ được chi ra để bù. 22 Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản hạch toán quỹ dự phòng rủi ro vào các khoản nợ (nh− chi phí trÝch tr−íc). Trung tâm Bồi d−ỡng và T− vấn về Ngân hàng Tài chính - ĐH Kinh tế Quốc dân. giá thị trường, đặc biệt là các chứng khoán và bất động sản. Mặc dù chưa bán, ngân hàng thường xuyên đánh giá lại chúng theo giá thị trường. Những chênh lệch do đánh giá lại được đưa vào Quỹ đánh giá lại. Quỹ này thường xuyên biến động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản lý đánh giá giá trị thị tr−ờng của VCSH. - Ngân hàng th−ờng trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế nh− quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới… Phần lớn các quỹ này đ−ợc sử dụng trong kỳ. Cổ phần −u đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu. Một số ngân hàng coi cổ phần −u đãi có thời hạn, các khoản vay dài hạn bằng giấy nợ có thể chuyển đổi thành cổ phiếu cũng thuộc thị giá mặc dù chúng mang một số tính chất của một khoản nợ. Tuy nhiên phần này th−ờng bị giới hạn và kiểm soát chặt chẽ24. Việc gia tăng loại vốn này có nhiều −u điểm đối với quản lý ngân hàng nh− không làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức…. Báo cáo hợp nhất theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam - VAS).

VCSH của Ngân hàng Tokyo - Mitsusbishi đ−ợc tính theo giá thị tr−ờng, song không phải toàn bộ tài sản và nợ mà chỉ một bộ phận chứng khoán sẵn sàng để bán (mục 7).

Vai trò của VCSH trong hoạt động của ngân hàng 1. Vai trò

Ví dụ: Quy mô nguồn tiền gửi đ−ợc tính theo tỷ lệ với VCSH, quy mô cho vay tối đa đối với một hoặc một nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phiếu của công ty khác, mở chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, thành lập công ty con… đều tính theo tỷ lệ với VCSH. Do vậy chủ ngân hàng đều có xu hướng ưa thích quy định VCSH ban đầu (pháp định) thấp để thuận tiện cho việc khai trương hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng quy mô nhỏ th−ờng có phạm vi hoạt động hẹp, khả năng đa dạng không cao, vì vậy sức chống đỡ rủi ro kém các ngân hàng lớn.

27 Khi chuyển các ngân hàng chuyên doanh, thuộc Ngân hàng Nhà n−ớc, sang thành các ngân hàng th−ơng mại, Nhà n−ớc cấp cho mỗi ngân hàng thuộc sở hữu Nhà n−ớc số vốn ban đầu là 200 tỷ.

Quản lý VCSH

Trong vốn cấp 1 phải loại trừ lợi thế th−ơng mại (chênh lệch giá mua. Trung tâm Bồi d−ỡng và T− vấn về Ngân hàng Tài chính - ĐH Kinh tế Quốc dân. lớn hơn mệnh giá khi ngân hàng mua các tài sản tài chính). Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản thay thế tỷ lệ VCSH trên tiền gửi, xác định mối quan hệ giữa VCSH với tất cả các khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắp các tổn thất của VCSH đối với mọi cam kết hoàn trả của ngân hàng. Một số loại có chi phí đ−ợc tính vào chi phí của ngân hàng (thuế d− vốn tính đối với phần vốn ngân sách cấp, lãi trả trái phiếu dài hạn, chi phí bảo lãnh phát hành, chi phí phát hành..) Một số chi phí gắn với VCSH được tính trừ vào lợi nhuận sau thuế trước khi chia tỷ lệ xác định như.

Nh− vậy, trong tr−ờng hợp việc gia tăng VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu sẽ làm tăng lợi nhuận sau thuế lên nhiều nhất song lại làm tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH giảm đi (Giả sử các yếu tố khác không đổi và tỷ lệ sinh lời của cổ phiếu lớn hơn tỷ lệ sinh lời của trái phiếu).

Phân tích kết quả kinh doanh

Với sự phát triển theo h−ớng đa dạng hoá và sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, các dịch vụ khác (ngoài cho vay và đầu t−) không ngừng phát triển làm gia tăng các khoản thu khác trong thu nhập, đặc biệt là đối với các ngân hàng lớn gần các trung tâm tiền tệ. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái…) Bổ sung cho các chỉ tiêu phản ánh sinh lời nhằm phản ánh đầy đủ kết quả kinh doanh của ngân hàng trong một thời kỳ. - Kiểm soát chi tiêu: Việc phân tích sẽ đ−a ra mối liên hệ giữa thu nhập ròng và kiểm soát chi phí hoạt động: Kiểm soát việc đầu t− trang thiết bị và nhà cửa theo h−ớng tận dụng hết công suất, bảo quản, sửa chữa kịp thời; cân nhắc trong việc mở rộng chi nhánh, hạn chế mua sắm đồ đắt tiền;.

Sự thay đổi trong cơ cấu thu lãi cho thấy ngân hàng giảm bớt tỷ trọng hoạt động tín dụng truyền thống (tín dụng ngắn hạn cho các doanh nghiệp) để chuyển sang hoạt động tín dụng có tỷ lệ sinh lời cao hơn, có tiềm năng tăng tr−ởng tốt hơn.