Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động của Việt Nam trong những năm tới

MỤC LỤC

Vài nét về thị trờng lao động

Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao động và có nguồn lao động cung cấp ở đó sẽ hình thành nên thị truờng lao động, Trong nền kinh tế thị tr- ờng, ngời lao động muốn tìm việc phải thông qua thị trờng lao động.Vậy có thể hiểu “thị trờng lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động đợc xác lập trong lĩnh vực mua bán trao đổi và thuê mớn lao động. Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt này chiếm đợc u thế trên thị trờng lao động, bên cung phải có sự chuẩn bị và đầu t để đợc thị trờng chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời các yêu cầu về số lợng, cơ cấu và chất lợng lao.

Phân loại thị trờng lao động

Thực chất của thị trờng sức lao động nói lên sự tồn tại của hai bên, một bên là những ngời chủ sở hữu sức lao động có thể là Doanh nghịêp Nhà nớc, hợp tác xã, là t nhân, cá thể. Thị trờng sức lao động là mối quan hệ xã hội giữa ngời lao động có thể tìm đợc việc làm để có thu nhập và ngời sử dụng lao động có thể thuê đợc nhân công bằng cách trả công để tiến hành sản suất kinh doanh.

Cơ cấu thị trờng lao động

Tiền công (W1) thông qua thị trờng nhng thấp hơn tiền công trong khu vực chính thức(WF). Tiền công (WR) thông qua tị trờng nhng thấ hơn tiền công trong khu vực thành thị không chính thức(W1) nguồn lao động có sự so dãn.

Mối quan hệ giữa cung - cầu lao động

Xuất khẩu lao động

Lúc đó đợc hiểu đơn giản là sự trao đổi lao động giữa các quốc gia thông qua các hiệp định đợc thoả thuận, kí kết giữa các quốc gia đó, là sự di chuyển lao động có thời hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức, trải qua quá trình lâu dài, ngày nay xuất khẩu lao động đã trở nên rất phổ biến và đã trở thành xu thế chung của thế giới. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của các quốc gia xuất khẩu sau khi nhận đợc đơn đặt hàng của bên nớc ngoài sẽ tiến hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí sẵn có.Để đảm bảo đúng yêu cầu của mình, bên nớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa trớc khi lao động sang làm việc.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở việt nam

Chất lợng lao động

Tuy vậy, lao động Việt Nam có một số lợi thế nh: cần cù, thông minh, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất và truyền thống dân tộc giúp ngời lao động có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lao động sáng tạo. Với số lao động nh hiện nay tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đang trở thành vấn đề nan giải không chỉ với ngời lao động mà còn đối với các ngành các cấp.

Giai đoạn 1980- 1990

Sự tăng lên này là do từ năm 1986 nớc ta bắt đầu chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, quan hệ của các nớc đợc mở rộng, do vậy số lợng ngời tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động tăng lên. Do đó, tháng 4 năm 1984 Chính phủ chủ trơng tạm dừng đa lao động sang Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp khắc, Bungari, còn đối Liên Xô thì vẫn cho phép đa đi một bộ phận nhỏ và tập trung sức củng cố lực lợng lao động ở các nớc đồng thời phải đàm phán sửa đổi, bổ sung hiệp.

Giai đoạn từ năm 1991 đến nay

Tuy nhiên, trong vài năm vừa qua đã xuất hiện hình thức tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp (Hàn Quốc: khoảng 50% ) gần đây lại xuất hiện tình trạng vi phạm pháp luật, cá biệt đã hình thành các băng nhóm tội phạm đi trấn lột, thậm chí giết ngời, đã ảnh hởng rất lớn đến khả năng tiếp nhận lao động ta vào thị trờng này. Các thị trờng khác có thể đa lao động sang hoạt động ở các lĩnh vực: công nghiệp, giao thông, điện nớc..Những ngành này đòi hỏi nhiều lao động trong khi lực lợng lao động và chuyên gia khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các nớc này rất khan hiếm.

Những kết quả đạt đợc

Đa lao động đi nhận thầu xây dựng công trình ở nớc ngoài đã mở ra nhiều triển vọng tham gia thị trờng thầu khoán quốc tế cho Việt Nam, tạo điều kiện rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý của cán bộ ta, nâng cao khả năng cạnh tranh để đạt hiệu quả.Hiện nay có khoảng trên 42.000 lao đông đang làm việc tại các nớc dới hình thức này. Cho đến nay, đã có 100 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia, trong đó có 85 doanh nghiệp nhà nớc thuộc các Bộ, nghành TW; 67 doanh nghiệp nhà nớc thuộc các Tỉnh, thành phố trực thuộc TW; 13 doanh nghiệp thuộc các đoàn thể TW và 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng.

Bảng 3: Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay[34;5].
Bảng 3: Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay[34;5].

Những hạn chế của công tác xuất khẩu lao động

Còn có nhiều đối tợng đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài không đợc pháp luật lao động điều tiết, dẫn đến việc ngời lao động phải đầu t tốn kém bằng các con đờng không hợp pháp nh đi thăm thân nhân, du lịch.Trong giải quyết thủ tục xuất nhập cảnh đã xếp loại lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài vào nhóm đi việc riêng (cùng loại với nhựng ngời. đi thăm thân nhân, đi du lịch) nên không đợc quan tâm tạo điều kiện, làm ngời lao động phải mất nhiều thời gian, tiền bạc, nhiều hợp đồng phải huỷ bỏ vì lý do chậm thủ tục. Tình trạng này dẫn đến một số nơi tuyển chọn không đúng đối tợng, thu tiền của ngời lao động cao hơn mức qui định của nhà nớc, thậm chí có một số tổ chức kinh tế phần lớn là các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Trung tâm xúc tiến việc làm và cá nhân giả danh các công ty đợc phép xuất khẩu lao động để lừa đảo thu tiền bất chính của ngời lao động, hiện tợng này gây cho ngời lao động thiếu lòng tin, có ấn tợng trong d luận xã hội và nhân dân.

Nguyên nhân của những hạn chế

Chủ trơng khuyến khích xuất khẩu lao động theo hớng nhận thầu công trình, lao động kỹ thuật và lao động tay nghề cao là đúng nếu xét về lâu dài, nhng việc chỉ đạo đa lao động tay nghề thấp và lao động không nghề đi làm việc ở nớc ngoài hiện nay là cha phù hợp với tình hình của nớc ta và nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài hiện nay. Nguồn lao động cha đợc đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trờng lao động quốc tế, bao gồm đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo về tác phong công nghiệp và giáo dục về nhận thức quan hệ chủ - thợ trong cơ chế thị trờng, nhận thức đầy đủ về trách nhiệm đi đôi với quyền lợi ngời lao động trong thực hiện hợp đồng.

Định hớng và giải pháp nâng cao khả năng XKLĐ của Việt Nam trong những năm tới

Quan điểm chỉ đạo

Thứ hai: Xuất khẩu lao động phải phù hợp với cơ chế thị trờng; phải đa dạng hoá thị trờng lao động, về ngành nghề đa đi; từng bớc thí điểm để mở rộng cho các thành phần kinh tế đợc tham gia xuất khẩu lao động theo qui. Thứ ba: Tập trung nghiên cứu mở rộng thị trờng, u tiên thị trờng khu vực, giữ vững và củng cố các thị trờng truyền thống, các thị trờng hiện có lao động Việt Nam ổn định và phát triển lâu dài.

Định hớng

XKLĐ phải đảm bảo tính cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu..Mặt khác phải đa dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ, củng cố các doanh nghiệp chuyên XKLĐ, mở rộng diện các doanh nghiệp Nhà nớc có đủ điều kiện trực tiếp để nhận thầu công trình, đa lao động đi làm việc tại các thị trờng nớc ngoài. Với chủ trơng mở rộng, đa dạng hoá trong XKLĐ, những chính sách cởi mở tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, cho ngời lao động nh đã trình bày ở phần trên, trong bối cảnh quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tác kinh tế giữa nớc ta với nớc ngoài đã có nhiều thuận lợi thì khả năng đa đợc một số l- ợng lớn lao động ra nớc ngoài làm việc là một hiện thực trong những năm tới.

Các giải pháp về cơ chế quản lý

Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội là cơ quan Chính phủ, thống nhất quản lý Nhà nớc về XKLĐ có trách nhiệm : Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khai thác thị trờng lao động quốc tế, nhằm hình thành một hệ thống thị trờng sử dụng lao động Việt Nam ổn định và phát triển; nghiên cứu và tổ chức triển khai các chính sách, chế độ về XKLĐ; tổ chức quản lý, kiểm tra đồng thời chỉ. Theo kế hoạch này, Bộ sẽ chọn từ 10- 15 doanh nghiệp để đầu t, nâng cấp thành doanh nghiệp mạnh nhất trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, còn các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả thì sau 18 tháng kể từ khi cấp giấy phép mà không ký đợc hợp đồng sẽ rút giấy phép, hoặc sau 12 tháng không có đủ điều kiện mới nh: vốn điều lệ từ 7 tỷ đồng trở lên, 7 cán bộ chuyên trách có trình độ đại học, có trụ sở ổn định và cơ sở đào tạo, giáo dục.

Các giải pháp về chính sách

Trong các hợp đồng cung ứng lao động cho nớc ngoài hiện nay, toàn bộ các nguồn thu của tổ chức kinh tế hoạt động xuất khẩu lao động, thu bảo hiểm xã hội cho lao động và nộp ngân sách nhà nớc đều đợc trích từ tiền lơng hàng tháng mà chủ sử dụng trả cho ngời lao động theo thoả thuận trong hợp đồng. Trong chơng trình đào tạo, nội dung đào tạo về giáo dục định hớng, những vấn đề về hiểu biết và ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động tác phong công nghiệp, thái độ ứng xử cho ngời lao động trớc khi ra nớc ngoài là rất quan trọng, góp phần đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng, nâng cao uy tín của.

Hoàn thiện chính sách về tài chính

Thứ ba: Dựa vào lợi thế sẵn có về ngôn ngữ và quen với công việc, phong cách làm ăn của từng nớc mà có kế hoạch đa những ngời đã lao động ở nớc đó khi trở về vào làm cho các công ty của họ tại Việt Nam hay khu chế xuất do nớc đó đầu t. Giải phỏp này sẽ giải quyết đợc ba vấn đề: Quản lý và theo dừi đ- ợc lợng ngoại tệ chuyển vào nớc ta, ngời lao động an tâm khi họ biết đợc tiền của họ đợc bảo vệ và chuyển về nớc an toàn, giúp đỡ ngời nhà gặp khó khăn khi họ còn làm việc ở nớc ngoài.

Các giải pháp về tổ chức quản lý

Ban hành hợp đồng mẫu là nhằm bảo vệ các quyền lợi tối thiểu của ngời lao động khi làm việc ở nớc ngoài, tránh sự bóc lột và đối xử phân biệt của chủ đối với lao động. Đó là một trong các giải pháp góp phần tăng cờng quản lý Nhà nớc, đ- a hoạt động XKLĐ đạt đợc hiệu quả KT - XH cao.