Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng cổ phần

MỤC LỤC

Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện nay, các cơ sở để hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)phát triển, nhất là cơ sở về tài chính, tín dụng đang đợc thực hiện rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Khi định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ theo chức năng, ngời ta căn cứ vào những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: cách thức tổ chức quản lý, quan hệ ngời lao động và ngời thuê lao động, chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo định nghĩa này các DNVVN chiếm 80% tổng số doanh nghiệp nhà nớc ( thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc), trong khu vực t nhân hiện có hơn 50000 doanh nghiệp gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân và hơn 2 triệu hộ kinh doanh cá thể.

Những doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng chấp nhận mọi sự rủi ro, mạo hiểm có thể xảy ra, nên chủ doanh nghiệp có thể mạnh dạn đầu t vào những ngành mới, những ngành mà lúc đầu đem lại lợi nhuận ít và những sản phẩm những ngành sản xuất ra vì sản phẩm chỉ đáp ứng nhu cầu cá biệt. Một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lu động, đầu t mở rộng sản xuất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là vốn vay từ ngân hàng vì nếu doanh nghiệp chỉ dựa và vốn tự có thì quá ít, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng thực hiện sự đổi mới thiết bị và công nghệ hơn so với các doanh nghiệp lớn, vì yêu cầu vốn bổ xung không nhiều và giảm đợc sự thiệt hại khi có sự cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác.

Những doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể ứng dụng đợc kỹ thuật tiên tiến, có thể kết hợp giữa tự động hoá, cơ khí hoá với lao động thủ công, có thể sản xuất ra sản phẩm chất lợng cao trong cơ sở hạ tầng thấp kém. Theo số liệu thống kê của nhiều nớc cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95% tổng số các doanh nghiệp, thu hút từ 75- 90% số nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp và từ 40- 50% thu nhập quốc dân ở mỗi nớc. Do có lợi thế là: chỉ cần 1 số vốn nhỏ cũng có thể thành lập đợc công ty, có thể mở văn phòng, xởng sản xuất tại gia đình với chi phí thấp, tính năng động và linh hoạt cao, có khả năng thích ứng với nhu cầu thờng xuyên thay đổi của ngời tiêu dùng v..v.

Đặc biệt có những hàng hoá ngời tiêu dùng có nhu cầu không thể sản xuất ở các nớc doanh nghiệp quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại mà chỉ có thể sản xuất bằng lao động thủ công, phân tán đến từng cơ sở sản xuất nhỏ và hộ gia đình. Trong thời đại ngày nay, bất kỳ là nớc nào có trình độ phát triển kinh tế cao hay thấp cũng đều phải thực hiện chiến lợc kinh tế mở, với nội dung cơ bản là: Tận dụng lợi thế so sánh, tích cực tham gia vào việc phân công quốc tế, chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm tốt của các nớc ngoài để phát triển kinh tế trong nớc. Do quy mô vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đặt văn phòng làm việc, nhà xởng, kho tàng ở khắp mọi nơi trên lãnh thổ của từng nớc, ở cả những nơi là cơ sở hạ tầng cha phát triển nh ở vùng núi cao, hải.

Những điều kiện tớn dụng : là cỏc tiờu chớ để làm rừ đối tợng vay của một chính sách tín dụng nhằm đảm bảo độ an toàn cho khoản nợ nh số năm hoạt động, tổng giá trị tài sản và uy tính, tính khả thi của dự án, đồ ký quỹ của ngời vay hoặc bảo lãnh cho ngời vay đợc nhận tín dụng. Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng xin vay những khoản vay nho khi so sánh với các doanh nghiệp lớn, chi phí giao dịch nảy sinh trong các khoản vay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn đối với cả ngời cho vay và ngời đi vay do mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí giao dịch và độ lớn của khoản vay. Chính phủ có thể sử dụng chính sách về tài chính để hớng các nguồn lực đầu t tới khu vực kinh tế mục tiêu, ví dụ nh khối kinh doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ, thông qua việc điều tiết về lãi suất và hạn mức tín dụng.

Hình 1.1: Tỷ lệ diện tích trồng bƣởi ở ĐBSCL
Hình 1.1: Tỷ lệ diện tích trồng bƣởi ở ĐBSCL

Một số kinh nghiệm trong việc mở rộng tín dụng đối với DNVVN ở một số nớc

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng không có uy tín và không có ngời bảo lãnh hay tài sản tốt để đảm bảo, sức cạnh tranh trên thị trờng thấp, do. Thông tin không hoàn hảo có thể gây ra hai vấn đề hậu quả đó là sự lựa chọn sai của ngân hàng về dự án cho vay và việc sử dụng sai mục đích món vay của ngời đi vay. Do quy mô nhỏ nên các DNVVN ít có khả năng cạnh tranh hơn với các doanh nghiệp lớn hơn trong việc tiếp cận các khoản cho vay của ngân hàng.

Trong thời gian, ở nhiều nớc trên thế giới luôn đánh giá cao vai trò của các DNVVN trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Khu vực DNVVN góp một phần quan trong trong việc tạo ra thu nhập cho nền kinh tế, đóng gop 50% vào GDP, chiếm hơn hẳn doanh thu chịu thuế của doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Vì các doang nghiệp này không đủ điều kiện để thế chấp tài sản để có thể nhận đợc các khoản tín dụng lớn bên cạnh những khoản tín dụng u đãi nên ở nớc này còn phát triển các tổ chức bảo lãnh tín dụng.

Những tổ chức này ra đời và hoạt động với sự kết hợp chặt chẽ của phòng thơng mại, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng và chính quyền liên bang. Đức đã khắc phục đợc rất nhiều khó khăn trong việc đi vay của các DNVVN cũng nh trong việc cho vay của các Ngân hàng. Các chính sách hỗ trợ cho DNVVN đợc hình thành từ những năm1950 nhằm giúp các doanh nghiệp này tháo gỡ những khó khăn, cản trở việc tăng vốn cũng nh khả năng tiếp cận tín dụng thấp, thiếu sự đảm bảo về vay vốn.

Do vậy, trong thời kỳ này chính phủ đã thông qua chơng trình hỗ trợ DNVVN nh: các chơng trình về thị trờng và hỗ trợ kỹ thuật, chơng trình cho vay ê đãi, chơng trình công nghệ thông tin nhằm giúp các DNVVN có một lợng vốn cần thiết để cải tiến chất lợng và cơ sở hạ tầng. Với những kinh nghiệm trên mặc dù Đức, Nhật Bản, Malaysia, mỗi n- ớc đều có sự khác biệt về khả năng phát triển kinh tế song chính phủ các n- ớc đều có sự quan tâm đặc biệt trong việc mở rộng cho vay đối với DNVVN. Thực tế đã chứng tỏ sự thành công của sự quan tâm này và đây cũng sẽ là những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo, tận dụng để có những giải pháp thích hợp giúp DNVVN phát triển hơn nữa, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia đàm phán với các nớc khác.

Đặc biệt Việt Nam lấy nền kinh tế nhà n- ớc làm chủ đạo vì vậy khi thực hiện những chính sách hỗ trợ nói chung cũng nh chính sách hỗ trợ tài chính nói riêng đối với DNVVN chúng ta phải hết sức thận trọng để vừa có hiệu quả vừa tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Chính phủ phải khẩn trơng xúc tiến thành lập các tổ chức để tạo điều kiện đa các chơng trình trợ giúp điều phối, hớng dẫn các DNVVN. Cần phải đảm bảo cho khu vực DNVVN ngoài quốc doanh thực sự đợc bình đẳng với các doanh nghiệp quốc doanh khi vay vốn ngân hàng.