Tình hình việc làm và giải pháp giải quyết việc làm tại tỉnh Hòa Bình

MỤC LỤC

Bình

Đặc điểm kinh tế xã hội

Điện: Tổng sản lợng điện của Hoà Bình năm 1999 đạt 7 tỷ KW/h ngoài nhà máy thuỷ điện Hoà Bình còn có một số trạm thuỷ điện nhỏ, máy phát diện mini, điện pin mặt trời bớc đầu đợc sử dụng tại vùng lòng hồ sông Đà. Trên địa bàn có 3 nhà máy sản xuất xi măng lò đứng với tổng công suất 24 vạn tấn/năm, 1 nhà máy sản xuất gạch tuy nen công suất 20 triệu viên năm, xí nghiệp vôi đá và các lò gạch, ngói, vôi thủ công. Mạng lới thơng mại thơng mại dịch vụ trong địa bàn trong thời gian qua liên tục phát triển sâu rộng và đa dạng, đáp ứng đợc yêu cầu của đời sống xã hội và sản xuất.

Du lịch Hoà Bình rất phát triển có nhiều cảnh quan du lịch nh vùng lòng hồ Sông Đà các hang động nh:Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, suối nớc nóng Kim Bôi..ớc tính doanh thu của du lịch năm 2000 đạt 2,46 triệu USD tăng gấp 10 lần so với 1995. Nhiều công trình đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng nh cầu Hoà Bình nối liền giữa bờ trái và bờ phải Sông Đà, bể bơi của tỉnh, làng SOS, trại cai nghiện. Công tác thông tin giáo dục tuyên truyền thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình đợc tiến hành thờng xuyên với nhiều nội dung đổi mới sáng tạo.

Qua bảng 7 đã nói lên: Mật độ dân số ở thị xã, thị trấn ngày càng cao: Thị xã Hoà Bình có 562,6 ngời/km2; Mai Châu có 70,9 ngời/km2 nguyên nhân là ở thị xã có các doanh nghiệp thu hút một lợng lao động lớn, hơn nữa có nhiều ngời thích chuyển về sống ở thị xã, thị trấn ngày càng gia tăng. Qua đây ta thấy rằng dân số qua các năm tăng quá nhanh điều đó ảnh hởng rất lớn tới việc làm cho ngời lao động nhng đợc cái tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử khá ổn.

Bảng 1: Tăng trởng GDP
Bảng 1: Tăng trởng GDP

Hiện trạng nguồn lao động việc làm trên

    Đây là lực lợng chủ yếu tham gia vào nguồn nhân lực của tỉnh lực lợng này luôn luôn có nhu cầu làm việc vì lực lợng lao động ở nhóm tuổi này vừa có sức khoẻ, vừa có trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật nhanh nhạy tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vì. Số ngời trên độ tuổi lao động năm 1997 chiếm 10,35% san năm 2000 giảm xuống còn 9,92 cũng cần phải có việc làm phù hợp với sức khoẻ bởi vì ở độ tuổi này chỉ là lao động phụ lúc này sức khoẻ giảm sút, tức là nếu trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất thì hiệu quả không cao nhng bù lại họ có những kinh nghiệm quý báu, là những ngời dẫn dắt truyền đạt cho thế hệ sau. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do họ không có trình độ văn hoá, không có kinh nghiệm do đó không thể làm việc bằng trí óc đợc mà phải làm việc bằng tay chân nhất là ở Hoà Bình với điều kiện tự nhiên chủ yếu là đồi núi đi lại khó khăn vậy ngành nông nghiệp tỷ lệ việc làm chiếm đại đa số là đơng nhiên.

    Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã chú trọng đến các hình thức khuyến khích sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, nhập nguyên liệu từ nớc ngoài về gia công chế biến trong nớc, đa lao động và các chuyên gia ra nớc ngoài làm việc học tập đó cũng là một hình thức giải quyết việc làm cho khoảng hơn 20000 ngời có công ăn việc làm có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình u điểm của ngành này không cần trình độ học vấn mà chỉ cần có sức khoẻ tốt là đợc. Số việc làm trong thành phần kinh tế tập thể hợp tác xã là 2300 do đặc thù kinh tế của tỉnh có các ngành tiểu thủ công nghiệp nhng đặc biệt hơn cả là số việc làm trong các đơn vị kinh tế t nhân là 9200 việc làm, hộ gia đình 27940 hộ. Việc quan tâm chú ý tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đó là biện pháp theo đúng hớng phát triển kinh tế của tỉnh là việc cần nên làm, đó là biện pháp tối u để giải quyết việc làm cho ngời lao động.

    Trong tình hình hiện nay, sự khác biệt giữa chất lợng việc làm và chất lợng lao động không chỉ thấy riêng ở tỉnh mà trên phạm vi rộng hơn có thể nói chất l- ợng việc làm hiện nay còn thấp, chỗ làm việc đem lại thu nhập cao cho ngời lao. Thu nhập cao chủ yếu do tính đặc thù của chỗ làm việc nếu chỗ làm việc đó gắn với những ngành có thể bán tài nguyên quốc gia, gắn với nơi có khả năgn tham ô của công thì có thu nhập cao những ngời có tay nghề, có trình độ học vấn cao lại có thu nhập thấp hơn những ngời làm việc kém nghiêm túc hơn. Nh vậy vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động là vấn đề quan trọng và cấp bách từ năm 1997 trở đi ngân sách nhà nớc đã bố trí một khoản vốn để lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tổ chức và thu hút tạo việc làm cho ngời lao.

    Quỹ quốc gia giải quyết việc làm lập từ các nguồn trích một tỷ lệ nhất định trong ngân sách nhà nớc, một phần nguồn thu do lao động làm việc ở nớc ngoài, cho vay đối với hộ t nhân, hộ gia đình các doanh nghiệp tạo chỗ làm mới thu hút lao động trợ giúp các chơng trình, dự án tạo việc làm. Theo tinh thần quyết định 259CT và nghị quyết 120HĐBT và các văn bản hớng dẫn chỉ đạo của tỉnh về sử dụng đúng mục đích có hiệu quả quỹ quốc gia giải quyết việc làm nhằm phát triển sản xuất tạo việc làm cho ngời lao động. Nh vậy vốn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm của tỉnh ta đã đầu t chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, là thế mạnh của tỉnh đặc biệt là phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc và trồng cây ăn quả đặc sản; cây công nghiệp dài ngày, sản xuất nông nghiệp không đòi hỏi vốn đầu t lớn, rất phù hợp với điều kiện của bà con nông dân trong giai đoạn hiện nay, nhờ vậy đã giải quyết đợc hơn 9000 lao.

    Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã góp phần thúc đẩy các mô hình kinh tế trang trại phát triển, nhiều trang trại đã đợc đầu t từ nguồn vốn này và cho thu nhập khác từ 25-30 triệu đồng/năm nh trang trại của bà Nguyễn Thị Hét xã Yên Trung huyện Lơng Sơn với số vốn vay là 45 triệu đồng để trồng mới và tu bổ 32 ha vờn đồi rừng và cây ăn quả, tạo việc làm thờng xuyên cho 10 lao động và thu hút 30 lao động thời vụ thu nhập bình quân đạt 300-400 nghìn đồng/ngời/tháng. Hầu hết các dự án đợc xây dựng đều dựa trên nền tảng quy mô có sẵn, nh- ng do điều kiện phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh còn bị hạn chế nhờ nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm với lãi suất u đãi, các chủ dự án đã tăng khả năng sản xuất, từ chỗ lao động cha có đủ việc làm dẫn đến có việc làm thờng xuyên. Qua nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm các đoàn thể tổ chức quần chúng từ trung ơng đến các địa phơng đã phát huy vai trò, thế mạnh trong công tác tuyên truyền sâu rộng tới nhân dân đặc biệt là bà con nông dân và các đối tợng chính sách xã hội đã giải quyết phần lớn số lao.

    Để đạt đợc kết quả nh trên, các chủ dự án đã biết phát huy tốt nguồn vốn tự có của gia đình cộng với vốn vay, mặt khác với sự nhạy bén và khả năng trong kinh doanh cùng với sự quản lý vốn chặt chẽ nên đã mang lại hiệu quả thiết thực. Ưu thế của nguồn vốn đợc thể hiện rừ nột trong vai trũ tạo việc làm cho ngời lao động nhiều dự án tuy có số lợng vốn vay không lớn nhng đã góp phần giả quyết việc làm tại chỗ cho rất nhiều ngời lao động trong khu vực, đồng thời cũng tạo ra thu nhập ổn định điển hình nh dự án " Sản xuất gạch " của hợp tác xã.

    Bảng 10: Lực lợng lao động theo tuổi và giới tính trên  địa bàn
    Bảng 10: Lực lợng lao động theo tuổi và giới tính trên địa bàn