MỤC LỤC
+ Hệ thống biển báo, thông tin về lộ trình các tuyến, bản đồ dành cho hành khách.
- Bãi đỗ tạm thời và bãi gửi xe cho hành khách đi phương tiện công cộng.
Các tiêu chuẩn của điểm trung chuyển
Trước tình trạng trên, việc mở rộng đường xá, cải tạo các nút giao thông cũng như việc bố trí lại hệ thống đèn giao thông hay sử dụng vận tải hành khách công cộng để giãm bớt mật độ phương tiện cá nhân, tăng tốc độ dòng giao thông, tránh ùn tắc được xem xét và đánh giá trên quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội tổng hợp, khi quy mô và diện tích của thành phố được mở rộng. + Bước 2 : Phân tích các vấn đề quy hoạch Khi tiến hành phân tích vấn đề quy hoạch trước hết chúng ta cần tiến hành nghiên cứu đánh giá hiện trạng, phải nghiên cứu khát vọng của người dân, nhu cầu của người dân, thông qua một kênh thông tin nào đó đưa quy hoạch đến với người dân, từ đó chúng ta sẽ có những phản hồi rất quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá các vấn đề một cách khách quan, logic.
Nguồn: Điều tra hiện trạng ngày 20/03/2009 Các bến xe Giáp Bát, bến xe Hà Đông, bến xe Gia Lâm, bến xe Mỹ Đình là các bến xe liên tĩnh có nhiệm vụ trung chuyển hành khách giữa vận tải liên tĩnh và vận tải nội đô. Lấy và trả khách từ Hà Nội đi các tỉnh :Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ …ngoài ra còn tổ chức một số tuyến đi các tỉnh khác bằng xe chất lượng cao: đi Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Quảng Ninh,Hải Dưong ,Hải Phòng…. Vì khu vực đón trả khách nằm sát ngay đường giao thông chính nên điều này còn gây ảnh hưởng đến hành khách sử dụng các phương tiện khác trong quá trình ra vào bến.
+ Điểm trung chuyển xe buýt tại Cầu Giấy: Trước đây khi chưa cải tạo xây dựng xe buýt vận hành và đón trả hành khách trong làn đường chung với các loại phương tiện khác. Bên cạnh hạng mục xây dựng một bờ ke trung tâm dài 100m quy tụ tất cả các điểm dừng vào cùng một chỗ với hai dãy nhà chờ quay ra hai bên, các quầy bán vé, bãi để xe đạp, xe máy và nhà vệ sinh công cộng cũng đã được bố trí. Vào ngày 10/03/2009 thì điểm trung chuyển Long Biên chính thức được đưa vào hoạt động, Công trình điểm trung chuyển Long Biên được xây dựng trên diện tích hơn 5.000m2, với vốn đầu tư hơn 10 tỉ đồng, có thể tiếp nhận 3.000 lượt xe/ngày và phục vụ nhu cầu đi lại của hàng nghìn lượt khách.
Ngoài ra, điểm trung chuyển Long Biên cũng có nhiều công trình phụ trợ như quầy bán vé, nhà vệ sinh công cộng, quầy giải khát, khu vực đổ taxi và bãi gửi xe cho hành khách.
Hiện tại khu vực quảng trường Ga là không gian duy nhất được sử dụng để trung chuyển hành khách giữa đường sắt quốc gia và các phươngthức vận tải đô thị bao gồm cả VTHKCC (xe buýt, taxi, xích lô, xe ôm) và vận tải cá nhân (xe máy, xe đạp, xe ô tô con). Khu vực trước ga Hà Nội được phân thành các khu vực sau: Khu đổ xe đạp, đổ xe taxi, đổ xe chở hàng, và khu vệ sinh công cộng. Nhà và các cửa hàng hai bên đường Lê Duẫn khu vực trước ga có kiến trúc lộn xộn, đa số các nhà được xây dựng từ lâu với không gian bó hẹp, chiều cao hạn chế, tuổi thọ công trình giãm sút đặc biệt là khu vực ki ốt bán phục trang.
Theo số liệu điều tra lưu lượng trên mặt cắt tại vị trí 126 Lê Duẩn vào khoảng cao điểm chiều 17h00-18h00, đã xác định được lưu lượng qua mặt cắt và được trình bày trong bảng sau Lưu lượng xe tại mặt cắt địa chỉ 126 Công ty in đường sắt. Nhận xét: Trong cơ cấu phương tiện tham gia dòng giao thông xe máy chiếm ưu thế tuyệt đối về mặt số lượng, trong khi đó xe tải và buýt nhỏ chiếm một số lượng rất khiêm tốn. Trên toàn đoạn tuyến có tất cả 10 tuyến xe buýt đi qua (bao gồm các tuyến đi qua toàn bộ đoạn tuyến và các tuyến đi qua một phần trên đoạn tuyến nghiên cứu).
+ Tuyến 9, 40 từ đường Hai Bà Trưng rẽ trái đi vào đường Lê Duẫn nhưng tuyến 38 không đi thẳng đường Lê Duẫn mà rẽ sang đường Trần Hưng Đạo đối diện với ga Hà Nội.
Nguồn: Lộ trình các tuyến buýt của Tổng cty vận tải HN cập nhật năm 2009. Tuy đã trước khu vực trước ga Hà Nội có rất nhiều hình thức đi lại như taxi, xe ôm, nhưng xe buýt vẫn rất được ưu tiên. Do đặc điểm trên trục đường Lê Duẫn và số lượng xe buýt đi qua ga Hà Nội lưu lượng thông qua lớn chủ yếu vào cao điểm sáng và chiều do vậy khi tiến hành tính toán cũng như đếm lưu lượng chỉ nghiên cứu vào hai cao điểm chủ yếu là sáng và chiều.
Phương pháp điều tra: phát phiếu phỏng vấn hành khách tại hai điểm dừng + Điểm dừng số 104 Lê Duẫn. Đây là hai điểm dừng lân cận với ga Hà Nội và đều cách ga Hà Nội 200m. Như vậy phát sinh chuyến đi từ trước là 22 chuyến xe buýt, 11 chuyến taxi và 147 chuyến xe máy.
- Dự báo nhu cầu đi của hành khách tại ga Hà Nội trong những năm tương lai. - Dự báo lượng hành khách chuuyển tuyến tại điểm dừng khu vực ga Hà Nội. Lượng hành khách đứng chờ tại điểm dừng khu vực ga Hà Nội giờ cao điểm.
Điều này là bất hợp lí vì nếu có 1 điểm dừng ở gần nút giao Trần Hưng Đạo - Lê Duẫn thì khoảng cách từ điểm dừng đến điểm trung chuyển ga Hà Nội khoảng 100m quá gần, gây nên sự xáo trộn của dòng giao thông tại nút vào giờ cao điểm khi các xe buýt lần lượt dừng đón trả khách, ngoài ra điểm dừng này sẽ chỉ cách điểm dừng tiếp theo trên trục Trần Hưng Đạo là 200m (trong đô thị khoảng cách của 2 điểm dừng gần nhau là khoảng 300-500m.) và cách điểm dừng tiếp theo trên trục Lê Duẫn là qúa xa nên việc thực hiên xây dựng điểm dừng nằm gần nút giao Trần Hưng Đạo- Lê Duẫn là không hợp lí. Mặt khác khi hành khách muốn chuyển tuyến buýt thì sẽ phải đi qua đường Lê Duẫn, tâm lí hành khách rất ngại sang đường vào các giờ cao điểm, lượng phương tiện cá nhân tăng nhanh gây ra sự ùn tắc giao thông tại nút giao. Kết luận: Từ những phân tích ưu nhược điểm như trên của hai phương án quy hoạch điểm trung chuyển quảng trường phía Bắc và phía Nam ta lựa chọn quy hoạch điểm trung chuyển là quảng trường phía Nam ga Hà Nội.
Theo quan sát tại 2 điểm dừng trên đường Lê Duẩn thì tại đây có 10 tuyến buýt đi qua nhưng tình trạng các phương tiện vào bến cùng lúc xảy ra khá nhiều (7 lần/giờ) vì thế cần xây dựng ke nhà chờ đáp ứng cho 3 phương tiện cùng vào đón trả khách. Điều này là cần thiết vì đây là nút giao có lưu lượng tham gia giao thông lớn, tỷ lệ phương tiện cá nhân cao nên các các vạch phân luồng cần được rừ ràng, thuận tiện cho người tham gia giao thụng. Đối với hai vị trí điểm dừng lân cận ga ta sẽ bỏ điểm dừng số 104 Lê Duẫn đồng thời di chuyển điểm dừng tại 84 Đường Nguyễn Thái Học lên 100m đến 46 Nguyễn Thái Học để đãm bảo khoảng cách hợp lí theo quy định theo tiêu chuẩn đô thị.
Do đặt điểm trung chuyển tại quảng trường phía Nam của ga Hà Nội nên ta phải thay đổi lộ trình hoạt động của tuyến buýt số 38 Bến xe Nam Thăng Long - Mai Động để có thể tận dụng được điểm trung chuyển ga Hà Nội và loại bớt đi được một điểm dừng trên trục đường Trần Hưng Đạo gần với nút giao giữa Trần Hưng Đạo – Lê Duẫn. - Khả năng kết hợp mạng lưới ( không phụ thuộc đơn vị khai thác ) của tuyến VTHKCC thuộc mỗi phương thức (đường sắt hoặc xe buýt) và giữa các phương thức (đường sắt và xe buýt). Nên ta cần thay đổi thời gian chạy của xe buýt sao cho khi tàu đến sẽ có xe buýt đáp ứng phục vụ hành khách có nhu cầu đi xe buýt tại ga Hà Nội ( chỉ thay đổi trong khoảng thời gian xe buýt hoạt động chủ yếu là vào khoảng từ 5h – 22h).