Tăng cường thẩm định dự án đầu tư

MỤC LỤC

Căn cứ pháp lý để thẩm định dự án đầu t 1. Văn bản pháp luật chung

  • Các quy định về công tác thẩm định dự án đầu t

    Trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc đợc ban hành rất rộng và cụ thể cho từng công đoạn thẩm định ( thẩm định BCTKT, thẩm định BCKT, thẩm. định thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán, thẩm định kế hoạch đấu thầu và thẩm. định kết quả đấu thầu ), đối với từng nguồn vốn sử dụng cho dự án (dự án sử dụng vốn Nhà nớc, dự án có sử dụng vốn đầu t nớc ngoài, dự án sử dụng vốn của dân). - ý kiến của cơ quan quản lý trực tiếp (Bộ, UBND tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nớc) gửi Thủ tớng Chính phủ, trong đó phát biểu rõ về chủ trơng đầu t, sự phù hợp với quy hoạch, nội dung dự án, các nhận xét, đánh gía và kiến nghị đối với chủ đầu t và đối với dự án.

    Phuơng pháp thẩm định

    Đối với dự án (vợt định mức phí đầu t, chậm tiến độ thi công, giá. chi phí đầu t tăng, sản lợng thấp ) sau khảo sát tác động của những yếu tố đó đến… hiệu quả đầu t và khả năng hoàn vốn của dự án đợc chọn từ 10% đến 20% là nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ gây tác động sấu đến hiệu quả của dự án để xem xét. Trong trờng hợp ngợc lại, cần xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để đề xuất, kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hoặc hạn chế và xem xét xác xuất xảy ra các yếu tố khả thi trên để ra quyết định.

    Nội dung thẩm định dự án đầu t nói chung

    Đồng thời xem xét nếu dự án đợc đầu t sẽ đóng góp thế nào cho các mục tiêu: hàng thu nhập cho nền kinh tế và doanh nghiệp, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và cơ sở vật chất sẵn có tạo công ăn việc làm tăng thu nhập giảm chi ngân sách từ sự xem xét trên cần rút ra đợc vai trò và vị trí phù hợp của dự án đối với các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của địa phơng và ngành, khả năng huy động tiềm lực là những đóng góp của dự án. -Hoạt động của doanh nghiệp là nhận bộ quan trọng ảnh hởng tới dự án đầu tm đặc biệt là những dự án đầu t mở rộng chiều sâu .Do trong quá trình thẩm định các dự án này căn cứ xem xét các đề sau.

    Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại văn phòng thẩm định bộ kế hoạch và đầu t

    Tổng thu nhập thuần của dự án NPV

      Ban quản lý dự án gồm: Giám đốc dự án (do phía Việt Nam) và Điều phối viên dự án (do phía Phần Lan) thực hiện các công việc chính hàng ngày cùa Ban quản lý dự án. + ở cấp huyện thành lập các Ban quản lý dự án huyện, bao gồm:. Giám đốc dự án huyện, do phía Việt Nam đảm nhiệm và một điều phối viên cấp huyện do phía Phần Lan đảm nhiệm về công việc hành chính và quản lý hàng ngày của dự án và dới sự chỉ đạo của Ban quản lý dự án cấp tỉnh. + ở cấp xã và thôn có các cộng tác viên đợc tuyển tự nguyện từ những ngời dân bình thờng. Nhận xét và kiến nghị của Văn phòng Thẩm định dự án a. Về mục tiêu của dự án. Huyện Phong Điền nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung là một trong những tỉnh khó khăn và nghèo nhất trong cả nớc. sở hạ tầng yếu kém. Hàng năm phải gánh chịu nhiều thiên tai nh hạn hán, bão lụt, sâu bệnh. Hiện tại GDP bình quân đầu ngời của huyện chỉ đạt 60 USD/năm. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, số hộ thuộc diện đói nghèo rất lớn. Vì vậy, việc đầu t dự án Phát triển nông thôn huyện Phong Điền bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ Phần Lan nh đề nghị của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế là cần thiết. án góp phần thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo cho nhân dân và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, tạo điều kiện để Thừa Thiên Huế và huyện Phong Điền rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các tỉnh khác. Về các nội dung của dự án. - Dự án bao gồm bốn hợp phần với tỷ lệ phân chia nguồn vốn nh trong hồ sơ cần đợc xét lại. Trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, đề nghị tỉnh cân nhắc chỉ nên mua sắm những trang thiết bị và phơng tiện thật cần thiết với số lợng hạn chế để sử dụng hiệu quả vốn vay. - Phần vốn ODA của Chính phủ Phần Lan 23,4 triệu FIM là khoản viện trợ không hoàn lại. Phần vốn đối ứng trong nớc 3,4 triệu FIM của phía Việt Nam cha nờu rừ nguồn và phơng thức huy động. Đề nghị chủ yếu do ngõn sỏch địa phơng cân đối. Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ tuỳ theo khả năng và thông qua các ch-. ơng trình quốc gia trên địa bàn. - Về khoản dành cho tín dụng nhỏ với số vốn ban đầu là 1,5 triệu FIM tín dụng ngời nghèo nông thôn) theo dự kiến sẽ cho nông dân vay để phát triển với mức lãi suất thị trờng. - Một số hợp phần trong dự án có liên quan đến các chơng trình mục tiêu của Nhà nớc mà các Bộ, ngành có liên quan đang thực hiện nh chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chơng trình giáo dục xoá bỏ các lớp học ba ca và trờng lớp tạm, chơng trình y tế công cộng, chơng trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho các vùng sâu, vùng xa. Một số nội dung của dự án cũng đã đợc điều chỉnh cho phù hợp theo nh kiến nghị của Văn phòng Thẩm định, đó là giảm chi phí cho Hỗ trợ kỹ thuật, chi phí quản lý do việc cơ cấu lại bộ phận quản lý dự án, giảm bớt một số khâu không cần thiết, tập trung nhiều hơn vào Ban điều hành và Giám sát dự án.

      Những thành tựu chủ yếu cho đến nay đã đạt đợc là: Thiết lập cơ cấu tổ chức và quản lý triển khai thực hiện dự án ở cấp tỉnh, huyện, xã; tiến hành lập kế hoạch thời gian, quy trình đa ra quyết định và triển khai thực hiện, chuẩn bị văn kiện dự án cho các năm tiếp theo. Các hợp phần của dự án cho đến nay đã thực hiện đợc là nghiên cứu, phát triển biện pháp thích hợp tăng cờng phổ biến và trao đổi thông tin, thiết lập kênh trao đổi thông tin hai chiều giữa các bên của quá trình quản lý Nhà nớc cấp tỉnh, huyện; thực hiện các chơng trình mở rộng và đa dạng hoá các loại cây trồng, chuyển giao kỹ thuật về lĩnh vực cây trồng cho nông dân.

      MộT Số GIảI PHáp kiến NGHị Nhằm NÂNG cao HIệU QUả CủA CÔNG TáC PHẩM ĐịNH daĐt

      • Về phía Nhà nớc
        • Về phía văn phòng thẩm định

          Thật khó khăn cho cơ quan thẩm định có thể xác định đợc khả năng tài chính thực sự của chủ dự án bởi lẽ hiện nay chúng ta cha có một cơ chế quản lý tài chớnh chặt chẽ, rừ ràng để cú thể kiểm tra tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, hoặc các tổ chức cung cấp tài trợ vốn cho các dự án. Cần thiết lập hệ thống chỉ tiêu báo cáo của các đơn vị trực tiếp quản lý việc thực hiện đầu t từ TW đến địa phơng để phù hợp với tình hình thực tế để xác định những vấn đề còn vớng mắc phát sinh trong quá trình triển khai dự án và đề xuất biện pháp xử lý nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t diễn ra theo đúng kế hoạch đồng thơì cần triển khai thực hiện chặt chẽ các quy định về giám định đầu t. Bên cạnh việc tham gia đóng góp ý kiến, các cơ quan liên quan cũng cần tăng cờng phối hợp với các bộ khoa học trong việc trao đổi các thông tin có liên quan đến dự án nh cung cấp các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật của ngành, các chỉ tiêu thống kê về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của các ngành hoặc của địa phơng của Bộ KH$ ĐT có thêm thông tin và cơ sở khoa học chính xác nhằm tiến hành đánh giá lựa chọn dự án.

          Cần có biện pháp khuyến khích bằng hình thức cụ thể, thiết thực để mỗi chuyên viên tự bổ xung và tích luỹ thêm kiến thức của mình bằng việc tiếp tục học tập để nâng cao nghiệp vụ về thẩm định dự án nh tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn về quản lý trong đầu t trong đó có thẩm định dự án, các lớp. Tỷ suất triết khấu xã hội cần ổn định và áp dụng cho mọi dự án trong nớc, nhng trong mỗi thời kỳ, tỷ suất triết khấu cũng cần đợc xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội trong và ngoài nớc (tỷ lệ tăng trởng, lạm phát, mức lãi xuất, các chính sách kinh tế, ..) cơ quan thẩm định có trách nhiệm kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên về việc xem xét lại các tỷ suất triết khấu xã.