HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ

MỤC LỤC

PHẦN THỨ HAI

Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đụng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn do phỏp luật quy định”, và “ Phõn biệt rừ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng thẩm quyền và trách nhiệm cho… Thẩm phán để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình”. Tuy nhiên, TANDTC đã hướng dẫn toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại trong trường hợp việc điều tra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng như trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS mà các giai đoạn tố tụng trước khi xét xử sơ thẩm chưa có sự tham gia của người bào chữa (trừ trường hợp bị can và người đại diện hợp pháp của họ từ chối người bào chữa).Trong trường hợp người bị hại chết mà có từ hai người trở lên đều là người đại diện hợp pháp; trong quá trình điều tra, những người này chưa cử ai trong số họ thay mặt làm người đại diện hợp pháp, mà người đại diện hợp pháp của người bị hại chỉ do một hoặc một số người tự nhận; nếu sau khi xét xử sơ thẩm có người trong số những người chưa cử người đại diện có đơn khiếu nại bản án sơ thẩm hoặc yêu cầu xét xử phúc thẩm.

PHẦN THỨ BA

Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử;. Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu kkhông tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.

THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án

TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAQS cấp quân khu (gọi chung là Toà án cấp tỉnh) là Toà án cấp thứ hai và cũng là Toà án cấp cuối cùng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm. Vì vậy, thẩm quyền xét xử theo sự việc được nói tới ở đây chính là việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm giữa Toà án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh. * Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân cấp huyện và Toà án Quân sự khu vực:. Quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm phù hợp cho các Toà án cấp huyện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy định và thực hiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án cấp tỉnh. Theo quy định tại khoản 1 Điều 170 BLTTHS năm 2003, Toà án cấp huyện và TAQS khu vực xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạm sau đây:. a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;. b) Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh;. Công nhân quốc phòng bao gồm những công dân được tuyển dụng thuộc biên chế của các đơn vị doanh nghiệp quân đội, những công dân có hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn trong các đơn vị, doanh nghiệp quân đội, nếu họ phạm tội khi đang thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo hợp đồng; Quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng động viên, tình trạng sẵn sàng chiến đấu theo quy định của pháp luật về lực lượng dự bị động viên; Dân quân tự vệ trong thời gian phối thuộc với quân đội trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu theo quy định của pháp luật về dân quân, tự vệ; Những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý, bao gồm những công dân do nhu cầu chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc do nhiệm vụ quân sự khác được các đơn vị quân đội trưng tập và trực tiếp quản lý họ để đáp ứng các nhu cầu đó.

Một số kiến nghị liên quan đến việc quy định và thực hiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án

Tuy nhiên, quy định việc TAND cấp tỉnh và TAQS cấp Quân khu có thể lấy vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án cấp dưới lên để xét xử như hiện nay là chưa hợp lý, vì nếu quy định một cách chung chung như vậy dễ dẫn đến sự tuỳ tiện trong áp dụng và trong thực tế sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án do việc khi chuyển vụ án từ cấp dưới lên sẽ phải làm lại cáo trạng truy tố vì VKS cấp dưới không thể uỷ nhiệm cho VKS cấp trên thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử được, do đó hồ sơ vụ án sẽ phải chuyển qua lại nhiều lần giữa Toà án và VKS, mất nhiều thời gian không cần thiết. Chúng tôi cho rằng, nên bỏ quy định việc TAND cấp tỉnh và TAQS cấp Quân khu có thể lấy vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án cấp dưới lên để xét xử và bổ sung vào điểm c khoản 1 Điều 170 BLTTHS một số trường hợp vụ án hình sự mà tội phạm do một số đối tượng nhất định thực hiện không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, để ngay khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đã giao ngay cho cơ quan điều tra cấp tỉnh điều tra từ đầu để đảm bảo sự thống nhất về thẩm quyền giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, tránh trường hợp sau khi truy tố ra Toà án cấp huyện, vụ án mới bị lấy lên Toà án cấp trên xét xử.

Giới hạn của việc xét xử SƠ THẨM

Trớc đây, khi cha có BLTTHS, “giới hạn của việc xét xử” đợc Toà án nhân dân tối cao đề cập tại Thông t số 16-TA ngày 27/9/1974 hớng dẫn về trình tự tố

Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 BLHS, thì VKS có quyền rút quyết định truy tố trớc khi mở phiên toà và đề nghị Toà án đình chỉ vụ án.23 Thậm chí tại phiên toà, sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tòa, KSV trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội nhẹ hơn; nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và. Trước đừy, tại thụng t liờn ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của TANDTC, VKSNDTC hớng dẫn thi hành một số quy định trong BLTTHS năm 1988, có quy định: “Trớc khi mở phiên toà, nếu Toà án thấy cần phải xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn thì Toà án trả hồ sơ để VKS điều tra bổ sung và thay đổi cáo trạng.

Hiện nay có nhiều ý kiến xung quanh Điều 196 BLTTHS. Tựu chung có các quan điểm nổi lên là: giữ nguyên như nội dung Điều 170 BLTTHS năm

- “Khi xét xử, các Toà án phải bảo đảm cho mọi công dân bình đẳng trớc pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tai phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toà diện các chứng cứ, ý kiến của KSV, của ngời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những ngời có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn do pháp luật quy định.”32. Trên cơ sở cáo trạng truy tố của VKS, Toà án tiến hành giải quyết vụ án bằng việc ra bản án quyết định việc bị cáo có phạm tội hay không phạm tội, hình phạt và các biện pháp tư pháp khác căn cứ vào những chứng cứ đã được kiểm tâ công khai tại phiên toà, ý kiến của kiểm sát viên, ý kiến của luật sư và những người tham gia tố tụng khác theo quy định của pháp luật.

Một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử và thực tiễn áp dụng

Theo đú, nội dung quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử cần phải ghi rừ: Họ tờn, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nghề nghiệp, nơi cư trú của bị cáo; tội danh và điều khản của BLHS mà VKS áp dụng đối với hành vi phạm tội của bị cáo; ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa; họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm, thư kí Tòa án, họ, tên Thẩm phán dự khuyết, Hội thẩm dự khuyết, nếu có; họ, tên KSV tham gia phiên tòa, họ, tên KSV dự khuyết, nếu có;… Nhìn chung các Tòa án đều áp dụng đúng Điều 178 nhưng đôi khi do chưa chú trọng đúng mức, chưa nhận thức đúng ý nghĩa pháp lý của quyết định đưa vụ án ra xét xử nên Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử chưa đúng với thành phần của HĐXX theo quy định tại Điều 185 BLTTHS như: Đối với vụ án bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì HĐXX vẫn chỉ có một Thẩm phán và hai Hội thẩm; hoặc có trường hợp vi phạm Điều 307 BLTTHS, đối. Thực tế, việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung để thu thập chứng cứ quan trọng đối với vụ án thường là các trường hợp cụ thể sau đây: Xác định chứng cứ buộc tội đối với bị can; chứng cứ để thay đổi tội danh đối với bị can; chứng cứ để thay đổi khung hình phạt đối với bị can; chứng cứ để chứng minh động cơ, mục đích, vị trí, vai trò của bị can trong vụ án; yêu cầu tiến hành thực nghiệm điều tra, trưng cầu giám định…38.Tuy nhiên, để có cách hiểu và áp dụng thống nhất quy định của BLTTHS về trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi có căn cứ cho rằng hồ sơ thiếu chứng cứ quan trọng mà Tòa án không thể bổ sung được chúng ta không chỉ dựa trên cơ sở thực tiễn mà điều quan trọng hơn còn phải dựa trên cơ sở lý luận.

Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của BLTTHS về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Như vậy, có thể thấy rằng khác với Tòa án, việc BLTTHS quy định VKS ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung là điều tất yếu nhưng việc quy định Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần là không cần thiết. Thực tiễn cho thấy khi bị can trốn Thẩm phán ra quyết định tạm đình chỉ vụ án nhưng khi bắt được bị can thì Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa vụ án luôn mà không có quyết định phục.

ĐỔI MỚI THỦ TỤC PHIÊN TOÀ SƠ THẨM HÌNH SỰ

Trong giai đoạn hiện nay việc chuyển đổi hoàn toàn quá trình giải quyết vụ án sang tố tụng tranh tụng với đặc điểm quá trình điều tra, giải quyết vụ án được tiến hành công khai, trực tiếp thông qua các phiên toà là chưa thực hiện ngay được mà cần phải nghiên cứu có hệ thống, thay đổi đồng bộ phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội pháp lý của Việt Nam, đòi hỏi một quá trình lâu dài với những cải cách về pháp luật rất cơ bản.47 Vì vậy, trước mắt sẽ thay đổi một số thủ tục tố tụng tại phiên toà nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cơ quan buộc tội, tôn trọng vị thế của bên bị buộc tội như chủ thể thứ hai có quyền bình đẳng trước Toà án. KSV Đặng Trần Triết với tư cách KSV tham gia tố tụng tại phiên toà hình sự sơ thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp ở Thành phố Hồ Chí Minh thừa nhận “xét xử theo kiểu cải cách tư pháp nhiệm vụ của VKS rất nặng nề… chuyển hướng như vậy là hơi nhanh… cần phải nâng cao chất lượng của đội ngũ KSV, bảo đảm đáp ứng theo đòi hỏi của cải cách tư pháp”.50 HĐXX vẫn chưa coi trọng quyền của người bào chữa, coi trọng các bản cung ghi trong biên bản điều tra hơn lời khai tại phiên toà; còn có hiện tượng luật sư tham gia bào chữa hình thức, qua loa, cho đủ thủ tục.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TOÀ XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ

Khái niệm và đặc điểm của việc tranh tụng tại phiên toà xét xử sơ thẩm hình sự

Như vậy có thể hiểu tranh tụng tại phiên toà xét xử sơ thẩm hình sự là những hoạt động tố tụng được thực hiện giữa đại diện Viện kiểm sát, người bào chữa, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà xét xử sơ thẩm hình sự nhằm bảo vệ quan điểm, lợi ích của các bên, dưới sự điều khiển, quyết định của Hội đồng xét xử với vai trò trọng tài. Quan điểm khác cho rằng: Tranh luận chỉ là một phần (một thủ tục) của phiên toà hình sự, mà trong đó các bên buộc tội và bên bị buộc tội đánh giá kết quả xét hỏi trên cơ sở phân tích các chứng cứ, tài liệu về vụ án để đưa ra sự đánh giá pháp lý đối với hành vi phạm tội của bị cáo, đề nghị HĐXX về vấn đề cần giải quyết trong vụ án… Vì vậy, khái niệm “tranh luận” có nội hàm hẹp hơn khái niệm “tranh tụng” (Theo Đào Trí Úc: Về vị trí, vai trò, đặc trưng và các nguyên tắc của hoạt động tư pháp- Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7/2003 trang 6).

Qui định của BLTTHS hiện hành về tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm và thực tiễn áp dụng các qui định này

Nguyên tắc không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật (Điều 9); Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh mình vô tội (Điều 10), Đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo (Điều 11)… Tại phiên toà xét xử sơ thẩm, việc tranh tụng được thể hiện thông qua qui định về sự bình đẳng giữa bên buộc tội và bên gỡ tội trong việc đưa ra những chứng cứ và yêu cầu. Tuy nhiên trên thực tế xét xử và tranh tụng vẫn còn một số vướng mắc và tồn tại, cụ thể như sau: Nhiều trường hợp yêu cầu của người bào chữa, bị cáo đã không được HĐXX xem xét; HĐXX giành ít thời gian cho người bào chữa… KSV không đáp lại ý kiến của người bào chữa, bị cáo mà chỉ giữ nguyên ý kiến của mình như trong cáo trạng hoặc lời luận tội; Kỹ năng tranh tụng của KSV còn nhiều hạn chế, nhất là trong việc tổng hợp và nắm bắt các vấn đề mà bị cáo, người bào chữa đưa ra tại phiên toà.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tranh tụng tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Theo bà Tạ Thị Minh Lý, Cục trưởng cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp), hơn 70% phiên toà (bao gồm cả phiên toà hình sự, dân sự, kinh tế…) không có luật sư tham gia.52 Riêng đối với các vụ án hình sự, theo báo cáo của Bộ Tư pháp, số vụ án có người bào chữa tham gia chiếm khoảng “hơn 10% so với tổng vụ án mà các Toà án đã xét xử”.53 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, theo bà Tạ Thị Minh Lý là do “số vụ án nhiều, trong khi đó số luật sư hành nghề thì ít, đối tượng phải ra toà thường nghèo hoặc chưa tin cậy luật sư”.54Theo quan sát của chúng tôi, ngoài những nguyên nhân kể trên còn phải. Nhằm đề cao hơn nữa vai trò của người bào chữa tại phiên toà và tạo điều kiện cho họ thực hiện chức năng cao cả của mình là bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo; nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích của bị cáo tại phiên toà một cách tốt nhất và nhằm bảo vệ pháp chế XHCN, chúng tôi đề xuất các cơ quan có thẩm quyền cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa tham gia tố tụng trong giai đoạn xét xử và sửa đổi một số quy định của BLTTHS về thủ tục xét hỏi (Điều 207) và tranh luận tại phiên toà (Điều 208) như đã đề cập ở nội dung bài viết này.

KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Cần sửa đổi, bổ sung Điều 247 về thủ tục phiên tòa phúc thẩm

Vì vậy, Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị cho VKS cùng cấp và những ngời tham gia tố tụng có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn bảy ngày bằng công văn đối với VKS và bằng giấy triệu tập tham gia phiên tòa đối với ngời tham gia tố tụng (đợc quy định tại Điều 236 BLTTHS và hớng dẫn cụ thể trong Nghị quyết số 05 của HĐTP TANDTC ngày 8/12/2005)72. Để VKS có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; bị cáo, bị cáo, đại diện hợp pháp của bị cáo và ngời bào chữa có thể thực hiện tốt các quyền và nhĩa vụ tố tụng tại phiên tòa, theo chúng tôi, cần phải thông báo cho những chủ thể này đầy đủ những nội dung tơng tự nh nội dung quyết định đa vụ án ra xét xử ở cấp sơ thẩm.

Cần quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm các quyết định của Tòa

Việc phúc thẩm những quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không phải là hoạt động xét xử, không xem xét đánh giá các tình tiết về nội dung thực chất của vụ án hình sự mà là hoạt động xét lại, kiểm tra tính đúng đắn của các quyết định sơ thẩm. Cần bổ sung thêm vào khoản 1 Điều 253 nội dung sau: Tại phiên tòa, một thành viên của HĐXX trình bày tóm tắt nội dung vụ án, nội dung quyết định bị kháng cáo, kháng nghị, các thành viên của HĐXX phát biểu ý kiến, đại diện VKS phát biểu quan điểm của VKS về việc giải quyết vụ án.

Bổ sung quy định về việc áp dụng thủ tục rút gọn trong việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Thủ tục này còn tạo điều kiện cho các cơ quan tiến hành tố tụng tiết kiệm đợc thời gian, tiền bạc, công sức trong việc giải quyết vụ ỏn những vụ ỏn đơn giản, rừ ràng, ớt nghiờm trọng, tập trung vào việc giải quyết những vụ án nghiêm trọng, phức tạp hơn; đồng thời cũng tiết kiệm đ- ợc thời gian và chi phí cho những ngời tham gia tố tụng và giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống và tham gia vào các quan hệ pháp luật khác. Có trờng hợp, ngời bị hại kháng cáo xin giảm nhẹ cho bị cáo chỉ vì họ có quan hệ hôn nhân, huyết thống với bị cáo hoặc vì những lý do muốn thông cảm, tha thứ cho bị cáo, muốn "làm phúc", không muốn gây thù oán với bị cáo mà không phải vì lý do không đồng tình với phán quyết của Tòa án (đó là một trong những nguyên nhân của việc Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định không chấp nhận kháng cáo, giữ nguyên bản án sơ thẩm chiếm tỉ lệ cao trong các quyết định của Tòa án.

Sửa bản án sơ thẩm

Phần quyết định về tội danh và hình phạt đối với Nguyễn Xuân Huy H tại bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, đã có hiệu lực pháp luật và không thuộc trường hợp cần thiết phải xem xét theo quy định tại Điều 241 và khoản 2 Điều 249 BLTTHS, nhưng khi xét xử phúc thẩm vụ án do phần quyết định của bản án sơ thẩm đối với các bị cáo khác bị kháng cáo, toà án cấp phúc thẩm vẫn xem xét và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm đối với H là không đúng theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp chỉ có kháng cáo, kháng nghị theo hướng có lợi cho bị cáo thì toà án cấp phúc thẩm chỉ có thể y án sơ thẩm hoặc sửa bản án sơ thẩm theo hướng có lợi cho họ, không được sửa bản án theo hướng tăng nặng hoặc huỷ bản án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại theo hướng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo.87 Do đó, việc toà án cấp phúc thẩm áp dụng khung hình phạt khác nặng hơn trong khi chỉ có kháng cáo của bị cáo xin hưởng án treo là vi phạm pháp luật.88 Trong trường hợp bản án sơ thẩm xử quá nhẹ nhưng không có điều kiện sửa bản án sơ thẩm thì phải giữ nguyên bản án sơ thẩm và kiến nghị.