MỤC LỤC
Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, đầu tiên phòng Kinh doanh tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài – là bên sỡ hữu mặt hàng mà công ty nhập khẩu, về mặt hàng nhập khẩu, về giá cả, về phương thức giao nhận hàng, thời gian nhận hàng, về phương thức thanh toán…. Nếu thỏa mãn những điều kiện đã ký kết trong hợp đồng thì giao hàng lên tàu, đồng thời lập chứng từ thanh toán nhờ ngân hàng thông báo chuyển cho ngân hàng mở L/C để thanh toán và giao toàn bộ chứng từ cho Công ty để nhận hàng. - Khi nhận được bộ chứng từ gốc đã có chữ ký của bên ngân hàng, nhân viên phòng Kinh doanh của Công ty sẽ mang bộ chứng từ này đến địa điểm nhận hàng, kiểm kê hàng, nhận hàng và làm các thủ tục của hải.
Là hàng thu mua của nước ngoài để bán tiêu dùng cho các tỉnh, thành trong nước bao gồm chủ yếu các mặt hàng thuộc lĩnh vực vật tư, thiết bị, phụ tùng, săm lốp, phương tiện vận tải, phương tiện xếp dỡ, máy xây dựng công trình, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, bao bì, nguyên liệu, các sản phẩm dầu mỡ, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), thiết bị văn phòng, hàng tiêu dùng, nông sản, lương thực, thực phẩm;. Việc quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố. + Nguyên tắc 2: Đối với các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí, hàng tồn kho, TSCĐ, vốn chủ sở hữu và bên Nợ các Tài khoản vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, bên Có các Tài khoản nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Nguyên tắc 3: Đối với bên Có của các TK vốn bằng tiền khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế trên sổ kế toán là tỷ giá nhập trước xuất trước. + Nguyên tắc 4: Đối với bên Có của các TK nợ phải thu và bên Nợ của các TK nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế trên sổ kế toán( tỷ giá thực tế lúc cho nợ hoặc lúc nợ). + Nguyên tắc 7: Cuối năm tài chính phải đánh giá lại số dư ngoại tệ trên các TK vốn bằng tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản nợ phải thu, phải trả theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm.
Giá vốn hàng Giá mua của hàng nhập khẩu Chi phí mua hàng nhập khẩu theo hóa đơn nhập khẩu nhập khẩu phân bổ 2.4.1.2 Phương pháp xác định giá bán của hàng hóa nhập khẩu tiêu thụ. Công ty với 2 phương thức bán hàng bán buôn và bán lẻ trong đó có thể thực hiện bằng nhiều hình thức : bán thẳng, bán qua kho, bán trực tiếp hoặc gửi bán. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ thanh toán như giấy báo Có, phiếu thu, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng…, kế toỏn theo dừi chi tiết tỡnh hỡnh thanh toỏn của khách hàng trên sổ chi tiết tài khoản 131, sổ chi tiết hàng hoá, đồng thời phản ánh chi tiết hàng xuất bán, doanh thu bán hàng.
Cuối tháng, dựa vào sổ chi tiết các tài khoản liên quan, kế toán phản ánh vào bảng cân đối hàng hoá, bảng tổng hợp chi tiết tài khoản thanh toán với khách hàng. Chi phí bán hàng nhập khẩu là một bộ phận của chi phí lưu thông phát sinh nhằm thực hiện các nghiệp vụ bán hàng hoá nhập khẩu kinh doanh trong kỳ kế toán. - Chi phí nhân viên bán hàng : tiền lương và quỹ trích nộp bắt buộc theo tiền lương ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn).
- Chi phí vật liệu, bao bì chi dùng thực tế cho nhu cầu sửa chữa tài sản, xử lý hàng hoá dự trữ, bao gói hàng để tăng thêm giá trị thương mại cho hàng hoá. - Chi phí khấu hao TSCĐ của các khâu bán hàng ( kho, quầy, cửa hàng, phương tiện vận tải, thiết bị cân, đo, đong, đếm, các công trình kiến trúc, kho bãi, cầu cảng…). Chi phí quản lý doanh nghiệp là một loại chi phí thời kỳ, chi phí quản lý doanh nghiệp được bù đắp bởi các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hoá, hoạt động tài chính thuộc kỳ xác định kết quả kinh doanh.
Do đặc điểm của hoạt động nhập khẩu là thực hiện theo hợp đồng nên Công ty đã quản lý theo từng bộ hợp đồng để tiện theo dừi, kiểm tra khi cần thiết, bờn cạnh đú Cụng ty đang sử dụng phần mềm tin học Cads để phục vụ cho toàn bộ hoạt động nhập khẩu của cụng ty, theo dừi chi tiết theo từng khoản mục, từng đối tượng rất thích hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của Công ty. Với khối lượng hàng hoá là lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh diễn ra liên tục nên Công ty áp dụng hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là rất hợp lý. Việc xác định giá vốn hàng bán của Công ty được tính theo giá thực tế đích danh là sự lựa chọn chính xác, phản ánh đúng nhất các khoản phát sinh trong quá trình ghi nhận làm giá vốn của hàng bán.
Tuy nhiên qua hệ thống tài khoản của Công ty vẫn chưa thấy được sự tách rời giữa hai hoạt động này do có một số TK Công ty vẫn sử dụng chung cho cả hai đối tượng như TK 632 – giá vốn hàng bán, TK 156 – hàng hóa. Việc hạch toán chung vào một tài khoản như vậy gây cho việc kiểm tra, đối chiếu gặp nhiều khó khăn, khó phân biệt được đâu là hoạt động mua bán hàng trong nước, đâu là hoạt động mua bán hàng nhập khẩu mà phải dựa vào diễn giải của nghiệp vụ hạch toán thì mới biết được đó là hoạt động mua bán hàng hoá nội địa hay hàng hoá nhập khẩu. Việc hạch toán này dẫn đến chỉ tiêu giá vốn hàng bán thường thấp hơn giá trị thực tế trong khi chỉ tiêu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại thường cao hơn so với thực tế phát sinh.
Vì vậy, trong những năm tới Công ty nên lập thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty theo mẫu B03 -DN tại Quyết định 15/2006 của Bộ Tài Chính.
- Bảng kê nhập – xuất – tồn chỉ lập theo thước đo hiện vật ( thường là kg, bộ…) trong khi các chứng từ khác lại sử dụng thước đo giá trị vì vậy theo em Công ty nên lập bảng kê nhập – xuất – tồn hàng hoá theo. Do vậy, Công ty nên chú trọng vào các chính sách đãi ngộ khách hàng để có được mối quan hệ bền vững với các khách hàng, điều đó được thể hiện bằng cách là Công ty có thể sử dụng một số nghiệp vụ sau nhằm đem lại những mối quan hệ tích cực với khách hàng. - Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan tới nhà cung cấp nước ngoài như nhận nợ hàng mua, thanh toán tiền hàng… được hạch toán qua TK 331( chi tiết cho từng nhà cung cấp nước ngoài).
- Trong các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu như giao hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT trả hộ cho đơn vị giao uỷ thác… thì tại đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu cũng hạch toán qua TK 331 ( chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác nhập khẩu). Vì vậy, Bộ Tài Chính nên có những hướng dẫn mới để sửa đổi cũng như thống nhất một tài khoản sử dụng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu và bên cung cấp nước ngoài để công tác hạch toán uỷ thác tại các đơn vị kinh doanh xuất, nhập khẩu uỷ thác được hoàn thiện hơn. Theo em, nên chăng thống nhất các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đơn vị giao ủy thác nhập khẩu nên hạch toán vào TK 131 – phải thu khách hàng, phản ánh đúng bản chất của tài khoản tài sản ngắn hạn và các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhà cung cấp nước ngoài nên hạch toán vào TK 331 – phải trả người bán, phản ánh đúng bản chất của tài khoản Nợ phải trả.
Việc thống nhất tài khoản như trên giúp cho người làm kế toán tại các đơn vị nhận ủy thỏc nhập khẩu dễ dàng hạch toỏn cũng như theo dừi các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình nhận ủy thác nhập khẩu một cách chính xác.