MỤC LỤC
Đầu những năm 1980, các cây thuốc lá mang T-ADN với gen mã hoá alcohol dehydrogenaza (alcohol dehydrogenase - Adh) của nấm men và nptII đã đợc tái sinh []. Mặc dù vậy, rất nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu và chuyển gen thành công vào ngô, lúa, lay-ơn, măng tây và các loài cây khác bằng cách chọn lựa nguyên liệu ban đầu, kỹ thuật tái sinh cây, điều kiện nuôi cấy mô, vectơ và chủng vi khuẩn sử dụng thích hợp [], [], [], []. Trên đối tợng cây ngô, kỹ thuật tái sinh cây sau biến nạp đã thành công khi sử dụng “siêu vectơ” hai nguồn (super binary vector) trong đó phôi ngô cha trởng thành của các dòng ngô lai nh A188, Hi II đợc gây nhiễm bởi các chủng A.
Komari & đtg đã sử dụng vectơ với 2 đoạn trình tự T- ADN mang 2 gen khác nhau để chuyển vào lúa và đã thu đợc rất nhiều thể biến nạp, trong đó đã chứng minh đợc sự xâm nhiễm và phân ly của T-ADN ở thế hệ R0 và R1. Nhờ kỹ thuật chuyển gen hiệu quả này, gen quan tâm có thể dễ dàng đợc chuyển vào genom thực vật và đợc điều khiển biểu hiện ở những mô, cơ quan đặc biệt trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Dới sự điều khiển của các tín hiệu phiên mã và dịch mã có nguồn gốc từ phagơ T7, gen quan tâm đợc tạo dòng trong pET, sau đó đợc chuyển sang hệ thống tế bào biểu hiện mang T7 ARN polymeraza (T7 RNA polymerase) dới sự điều khiển của lacUV5 và sự biểu hiện đ- ợc cảm ứng bởi Isopropylthio-β-D-galactosit (Isopropylthio-β-D-galactoside -. Đặc biệt, thế hệ pET mới bao gồm vectơ phiên mã và dịch mã do Công ty Novagen thiết kế với những đặc tính tăng cờng cho quá trình tạo dòng, biểu hiện và tinh chế protein: (i) Vectơ phiên mã dùng để biểu hiện gen quan tâm của tế bào nhân sơ đã mang vị trí gắn ribosom và mã khởi đầu ATG; (ii) Vectơ dịch mã mang vị trí gắn ribosom hiệu quả của protein vỏ phagơ T7 để biểu hiện gen quan tâm của tế bào nhân thật. Bevan đã tạo ra vectơ hai nguồn mang vùng T-ADN cải biến với đoạn biên phải, trái, gen nptII và vùng MCS từ M13mp19 giúp gắn gen quan tâm dễ dàng [].
Velten & Schell đã thiết kế hàng loạt vectơ có thể hoạt động trong nhiều đối tợng cây trồng với đặc tính vừa mang gen chỉ thị chọn lọc, vừa mang đoạn khởi động điều khiển biểu hiện gen quan tâm []. An đã thiết kế vectơ biểu hiện pGA492 mang gen cat khuyết đoạn khởi động nhằm nghiên cứu chức năng của các yếu tố điều khiển trong tế bào thực vật [].
Ngoài ra, những yếu tố điều khiển phía trên nằm trớc gen cấu trúc cũng tham gia vào quá trình kiểm soát biểu hiện gen về số lợng, thời gian và không gian. Nó đóng vai trò điều khiển quá trình phiên mã nhờ khả năng đảm bảo các vị trí nhận biết cho enzym ARN polymeraza, cho các yếu tố hoạt hoá và khởi động []. Các hộp TATA và CAAT rất bảo thủ và nằm gần gen cấu trúc; (2) Các yếu tố cis khác có liên quan đến sự điều khiển biểu hiện gen mang tính đặc hiệu [], [].
Trên cơ sở CaMV35S-P, rất nhiều đoạn khởi động lai hoặc kết hợp có khả năng tăng cờng mức độ biểu hiện gen đã đợc thiết kế nh đoạn khởi động 35S kép, đoạn khởi. Ngoài CaMV35S-P, các đoạn khởi động chính hoạt động trong thực vật bao gồm Adh-P, Ubi-P, đoạn khởi động của gen tổng hợp nopalin (nopaline synthase promoter - NOS-P).
Các chỉ thị nh β-glucuronidaza (β-glucuronidase - GUS), β- galactosidaza cho phép sàng lọc hoạt tính của enzym dễ dàng trên cơ sở kỹ thuật xét nghiệm huỳnh quang, nhuộm hoá tế bào. Thông thờng, các gen chỉ thị đợc gắn với những đoạn khởi động tách từ mầm bệnh thực vật hoặc virut gây bệnh thực vật do các nhà thiết kế cho rằng các đoạn khởi động này sẽ hoạt động tốt trong thực vật. Tuy nhiên, sự an toàn của các gen kháng kháng sinh nh nptII dới sự điều khiển của các đoạn khởi động đặc hiệu thực vật của Calgene đã đợc nghiên cứu chứng minh và đợc Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dợc phẩm Mỹ (US Food and Drug Administration - FDA) chấp thuận [], [].
Cũng cần nhấn mạnh rằng, sở dĩ các gen chọn lọc có mặt trong các cây trồng chuyển gen là do: (i) Gen quan tâm đầu tiên đợc thiết kế trong vectơ vi khuẩn (nh E. coli) có chứa gen kháng kháng sinh, sau đó nhờ các phơng pháp biến nạp, vectơ hoàn chỉnh đ- ợc sử dụng để đa gen quan tâm vào cây trồng; (ii) Gen kháng kháng sinh chọn lọc vi khuẩn nằm trong vùng T-ADN sẽ đợc chuyển đồng thời vào cây nhờ A. Cỏc gen này rừ ràng là khụng đợc sử dụng trực tiếp để chọn lọc cõy trồng chuyển gen nên không cần thiết phải có mặt trong sản phẩm cuối cùng, nhất là khi các cây trồng.
Sau khi đợc hoạt hoá, protein tinh thể độc đã liên kết ái lực mạnh với các chất nhận glycoprotein tại những vị trí đặc hiệu nằm trên các vi nhung mao của tế bào biểu mô ruột giữa của ấu trùng. CryII có hoạt tính kép (diệt đồng thời côn trùng Bộ Cánh vảy và Hai cánh) trong khi CryIIB chỉ diệt côn trùng Bộ Cánh vảy []. b) Các gen m hoá protein khác có hoạt tính diệt côn trùngã. ● Các chất ức chế proteaza (Protease Inhibitor): là các proteaza ngoại bào dạng tự do hoặc gắn màng có khả năng ức chế quá trình tiêu hoá protein của côn trùng nhờ ngăn cản sự hoạt động của các proteaza - những enzym phân huỷ protein.
Côn trùng Bộ Cánh vảy và Cánh cứng có thể tăng cờng biểu hiện các proteaza hoặc sản sinh enzym mới không mẫn cảm với chất ức chế proteaza và giảm những ảnh hởng có hại của chất ức chế proteaza trong hệ tiêu hoá của chúng. Dựa trên cấu trúc phân tử, protein này đợc phân loại thành hai nhóm: nhóm I với độc tính tơng đối thấp (gồm một chuỗi polypeptit A với phân tử lợng khoảng 23-32 kDa) và nhóm II rất độc (gồm chuỗi polypeptit A liên kết với chuỗi polypeptit B qua các cầu nối disulphit) [].
Để diệt bọ cánh cứng Colorado (Leptinotarsa decemlineata) hại khoai tây, đoạn khởi động đặc hiệu lá đã đợc sử dụng thay đoạn khởi động đặc hiệu củ []. Hiện nay, ngoài việc phân lập gen quan tâm và tìm kiếm đoạn khởi động đặc hiệu, các nghiên cứu điều khiển hoạt động gen thông qua các đoạn khởi động này cũng là mục tiêu nghiên cứu của nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới. ở nớc ta, những vấn đề này cũng đang bắt đầu đợc tiếp cận nghiên cứu nhằm chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình thiết kế vectơ để chuyển vào cây trồng [], []. b) Cải biến vùng mang m của gen kháng côn trùng nhằm tăng hiệu quảã biểu hiện trong thực vật. Điển hình của hớng nghiên cứu cải biến gen tự nhiên, Perlak & đtg đã tiến hành thay thế các trình tự Adenin/ Timin của gen cryIA(b) và cryIA(c) bằng các trình tự Guanin/ Xytonin (Guanin/ Cytonin) mà vẫn giữ nguyên trình tự aa của protein [], []. Nayak & đtg cũng đã tổng hợp gen cryIA(c), thiết kế kết cấu gen Ubi1-P mang đoạn intron 1 - cryIA(c) - NOST để chuyển vào phôi giống lúa Indica IR64 và thu đợc 6 dòng lúa có khả năng kháng sâu đục thân Scirpophaga incertulas nhờ chứa gen cryIA(c) tồn tại bền vững ở thế hệ T2 []. c) Gắn intron tăng cờng vào gen quan tâm.
Nghiên cứu của Callis & đtg trên các vectơ pACI1 I8,9A và pAI1 CI8,9A (trong đó A chỉ Adh1, IX chỉ các intron số X và C chỉ gen cat), cho thấy vị trí của đoạn intron 1 của gen mã hoá Adh1 của ngô trong gen cat có ảnh hởng quan trọng đến mức độ biểu hiện của gen. Thử nghiệm các dòng bông không chứa, chứa 1 hoặc 2 gen cry cho thấy, cây bông có hoạt tính độc mạnh nhất đối với sâu hại khi đợc chuyển và biểu hiện đồng thời gen cryIA(c) và cryIIA(b) []. Kết quả tơng tự nhận đợc khi biểu hiện operon với 3 gen mã hoá CryIIA trong lục lạp []. e) Sử dụng hệ thống vectơ chọn lọc tích cực.
Tại Viện Công nghệ Sinh học, nhiều gen quý nh gen mã hoá lectin và α-AI ở đậu cô ve đã đ- ợc phân lập và tạo dòng [], gen mã hoá protein bất hoạt hoá ribosom cũng đợc phân lập và biểu hiện thành công trong vi khuẩn, nấm men [], [], []. Tuy nhiên, các công trình chuyển gen thờng đợc triển khai sử dụng các vectơ mang gen chỉ thị để hoàn thiện các quy trình chuyển gen vào một số cây trồng quan trọng làm cơ sở cho bớc chuyển gen có giá trị vào các đối tợng cây trồng này. Hiện nay, các công nghệ liên quan đến việc tăng hiệu quả trồng trọt, hạn chế rủi ro, giảm ảnh hởng có hại của môi trờng đối với sản xuất nông nghiệp nh công nghệ tạo giống cây trồng có khả năng sinh trởng nhanh, cho sản lợng cao và chống chịu đợc điều kiện bất lợi; công nghệ tạo thực phẩm chất lợng tốt.
Ngoài ra, hiện nay có một số quan điểm cho rằng những gen kháng sâu bệnh khi đợc đa vào cây trồng cũng có thể tiêu diệt côn trùng có ích, gây độc con ngời, vật nuôi hoặc gây dị ứng cho những ngời mẫn cảm do cây trồng biến đổi di truyền có khả năng sản tạo ra protein kháng sâu với nồng độ cao. Các gen kháng côn trùng mới vẫn tiếp tục đợc khám phá và ứng dụng nhằm mở rộng phạm vi ảnh hởng của protein độc tố đến những loài côn trùng gây hại khác, đặc biệt đối với những loài không mẫn cảm với các loại độc tố đã biết.