MỤC LỤC
Tầm quan trọng của việc xuất khẩu lương thực trên thế giới và Việt Nam Hiện nay thế giới đang đứng trước vô vàn những khó khăn cần giải quyết tác động tiêu cực đến thị trường lương thực thế giới: cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, vấn nạn bùng nổ dân số, nạn đói triền miên ở Lục Địa Đen, sản lượng lương thực không tăng mà thậm trí còn giảm do diện tích ngày càng thu hẹp do quy luật đô thị hóa tất yếu. Số lượng lương thực giao dịch trên thị trường thế giới ngày càng giảm do các nước có thế mạnh xuất khẩu lương thực nay phải đối mặt với việc giảm năng xuất và sản lượng do rất nhiều nguyên nhân mà trong số đó quan trọng nhất là biến đổi khí hậu và lo ngại mất an ninh lương thực ngay trong chính quốc gia ḿnh.
Tuy xét về cả diện tích và sản lượng chúng không thể so sanh với các loại cây lương thực khác song nó cũng đóng một vai trò khá quan trong trong việc giải quyết lương thực nội vùng và cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thức ăn cho gia súc. Những chính sách này bước đầu đang giúp nguồn tiền chảy vào túi một bộ phân người dân Mỹ và Châu Âu gây khó khăn rất nhiều cho việc cạnh tranh của các nước đang phát triển song hi vong trong thời gian không xa nó sẽ giúp bình ổn lại thị trường bất ổn lương thực hiện nay giúp đẩy lùi nạn đói và tình trạng bất ổn an ninh lương thực trầm trong như hiện nay. Lúa mì là loại lương thực chính của thế giới, lúa mì cũng là loại lương thực có hoạt đông xuất nhâp khẩu diễn ra khá nhộn nhịp trên thế giới do các quốc gia trên thế giới muốn dự trữ an ninh quốc gia hoặc xuất khẩu lại cho các nước khác nhằm thu lợi.
Tuy lượng gạo thế giới giao dịch trên thế giới chỉ băng 1/5 lượng giao dịch lúa mì trên thế giới song những năm gần đây thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực bên cạnh đó là tình trạng thất thường của thiên tai khiến các nước sản xuất lúa mì phải thay đổi chính sách lương thực của quốc gia mình điều này ảnh hưởng rất lớn đế thị trường xuất khẩu gạo của thế giới. Con số trên phản ánh thực tế rằng điều kiện tự nhiên các quốc gia Châu Á rất thích hợp để phát triển ngành trồng lúa nếu biết tận dụng lợi thế và tranh thủ mức tăng giá gạo trên thị trường thế giới hiện nay các nước Châu Á này có thể thu về một khoản lợi nhuận lớn giúp tích lũy cho nền kinh tế. Quốc gia cũng có diên tích gieo trông lúa mì lớn trên thế giới là Hoa Kỳ cũng chịu ảnh hưởng lớn từ thiên tai song theo thống kê mới nhất của bộ nông nghiệp Hoa Kỳ cả diện tích năng xuất và sản lượng lúa mì đều tăng tỉ lệ dự trữ và xuất khẩu vần đảm bảo.
Triển vọng mở rộng thêm diện tích lúa trên thế giới chỉ có thể nhờ vào các quốc gia saharan-Châu Phi khu vực này vẫn còn 1 diện tích đất trống khá lớn nếu có chính sách đầu tư đúng thích hợp sẽ là vùng có khả năng mở rộng diện tích vùng trồng lúa.
Trong xuất khẩu trong 10 năm qua chúng ta đã có những bước tiến hết sức rừ rệt và mạnh mẽ trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trờn thế giới. So với Thái Lan nước xuất khẩu gạo số 1 thế giới, gạo của ta thua họ về mọi mặt cả về chất lượng và giá thành nguyên nhân đó bắt nguồn từ việc chúng ta chưa có 1 nền công nghệ chế biến và bảo quản phát triển, không có được những loại giông cho năng xuất cao phẩm chất tốt. Các nhà xuất khẩu gạo của ta còn manh mún chưa có sự liên kết chặt chẽ chưa xây dựng được thương hiệu mạnh do vậy “sức đề kháng” của mặt hàng gạo nước ta trên thị trường nưới ta còn rất yêu.
Công với đó các thị trường xuất khẩu của ta chưa thật rộng lớn và ổn định. Vì vậy thiết nghĩ chúng ta cần khắc phục tất cả những hạn chế trong sản xuất và xuất khẩu một cách nhanh nhất đúng đắng và hợp lý nhằm đem lại nguồn lợi cao nhất góp phần vào tốc độ phát triển chung của cả nước.
Việt Nam đang ra sức khắc phục những hạn chế, yếu kém trong sản xuất kinh doanh lúa gạo, trong đó tập trung thực hiện các chính sách giữ ổn định diện tích đất trồng lúa; tăng cường đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi; đẩy mạnh cơ giới hoá trong sản xuất, chế biến; cải tiến về giống và đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác, phòng trừ sâu bệnh, giảm tổn thất trong và sau thu hoạch;. Trong đó một số giải pháp trong sản xuất: Ra sức khắc phục những hạn chế, yếu kém trong sản xuất kinh doanh lúa gạo, trong đó tập trung thực hiện các chính sách giữ ổn định diện tích đất trồng lúa; tăng cường đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi; đẩy mạnh cơ giới hoá trong sản xuất, chế biến; cải tiến về giống và đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác, phòng trừ sâu bệnh, giảm tổn thất trong và sau thu hoạch; gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ; nâng cao thu nhập cho người trồng lúa gắn với phát triển nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại; đồng thời tích cực thực hiện các biện pháp hạn chế tác động của biến đổi khí hậu. Ở Việt Nam, sản xuất lúa gạo tuy đã được phân vùng nhưng sản xuất lúa chủ yếu vẫn từ hộ nông dân và rất phân tán; kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật tuy từng bước được xây dựng nhưng thiếu tính đồng bộ từ khâu sản xuất-chăm sóc-thu hoạch-bảo quản, kỹ thuật lạc hậu chưa có nhiều máy móc mà việc sản xuất vẫn vẫn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, và quan trọng hơn, đó là chưa một cơ quan, tổ chức nào đứng ra làm chủ trong xây dựng kết cấu hạ tầng.
Năm là: Thực hiện hiệu quả mối liên kết kinh tế giữa nhà nước – nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp, tạo thành sức mạnh tổng thể nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo Việt Nam trên thị trường lúa gạo thế giới.Theo Quyết định 80/QD-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, tạo mối liên kết giữa bốn nhà: Nhà nước – nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp, ban hành từ năm 2002 có thể coi là khâu đột phá, góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản nói chung, mặt hàng lúa gạo nói riêng. Vì vậy, nông dân là người trực tiếp sản xuất lúa gạo đang rất cần có sự chung tay, giúp sức của nhiều nhà: Nhà khoa học (các Viện nghiên cứu, các trường đại học, các khu công nghệ cao …) trong việc nâng cao tiềm lực sản xuất và chế biến gạo, tạo ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng kháng bệnh cao; nhà doanh nghiệp cung ứng vốn đầu tư để mua các yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu…) phục vụ sản xuất lúa chất lượng cao, hình thành các kho chứa, bãi tập kết hàng hóa đảm bao không giảm phẩm cấp, chất lượng hạt gạo khi sơ chế; Nhà nước trong việc ban hành các chính sách hỗ trợ, chẳng hạn chính sách trợ cấp, trợ giá khi sản xuất lúa gạo gặp rủi ro về thiên nhiên, về thị trường tiêu thụ …. Đặc biệt là tổ chức tốt và tham gia một cách hiệu quả các hội chợ về lúa gạo để nâng cao tầm ảnh hưởng trong sản xuất lúa gạo Việt Nam trên thị trường thế giới, bao gồm cả thị trường truyền thống và thị trường mới phát triển; đẩy mạnh thực hiện liên kết các nhà sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo Việt Nam với các nhà sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo trong khu vực và trên thế giới, nhất là Thái Lan nhằm chủ động và chi phối việc cung khối lượng gạo cũng như giá bán gạo trên thị trường khu vực và thế giới.
Đề tài: “ Sản xuất và xuất khẩu lương thực của Việt Nam những năm gần đõy thưc trạng và giải phỏp” đó làm rừ vấn đố trờn cơ sở phõn tớch nội dung thực trạng sản xuất và xuất khẩu lương thực của Việt Nam trong những năm gần đây cùng những thành tựu mà nước ta đạt được trong 10 năm đầu thế kỷ 21 trên cơ sở đó đề ra mục tiêu phát triểu cho ngành này.