MỤC LỤC
Vào năm 1964 ông Prianitnikov đưa ra quan điểm: phân bón là nguồn dinh dưỡng bổ xung cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, đối với từng loài cây, từng tuổi cây cần có những nghiên cứu cụ thể tránh lãng phí phân bón không cần thiết. Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc… đã sử dụng nhiều chế phẩm phân bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi trường như: Atonik, Yogen…(Nhật Bản), Cheer, Organic…(Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray – NGrow…(Hoa Kỳ), Đặc đa thu, Đặc Phong, Diệp lục tố… (Trung Quốc).
Đến năm 1999, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (Viện khoa học Lâm nghiệp) thực hiện một đề tài thuần hóa lát hoa, hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học Ô-xtrây-li-a và các nước khác trong vùng, đã tập hợp được bộ giống 28 lô hạt của 28 xuất xứ (thuộc 9 nước trong khu vực) [15]. Hướng dẫn kỹ thuật trồng Lát hoa của Dự án trồng rừng KFW4 tại các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An [1], hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm Lát hoa trong cuốn Sổ tay kỹ thuật gieo ươm một số giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, 2007 của tác giả Phạm Văn Điển và Triệu Minh Đức [1].
Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) gồm 10 tỉnh: Hải phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình. Những tài liệu này đã cung cấp tương đối đầy đủ kỹ thuật cho công tác gieo ươm loài cây này nhưng trong chăm súc việc bún thỳc khụng xỏc định rừ hàm lượng.
-Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK (3:6:1) ở các nồng độ khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây gieo ươm. - Đề xuất các giải pháp kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây Lát hoa gieo ươm. + Cây tốt: là những cây có các chỉ tiêu sinh trưởng vượt so với các chỉ tiêu trung bình, không bị sâu bệnh, lá xanh thẫm.
+ Cây trung bình: là những cây có chỉ tiêu sinh trưởng ở mức trung bình, không sâu bệnh, phát triển bình thường. + Cây xấu: là những cây sinh trưởng kém, cụt ngọn, 2 thân, bị sâu bệnh hại. - Đo chiều Hvn là chiều dài từ gốc cây sát mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của cây.
Cách đo: dựng thước thẳng đứng song song với thân cây và đọc số (ảnh 02).
+ Cách đo: đặt thước vuông góc với thân cây tại vị trí gốc cây sát mặt đất. Thân cây được kẹp giữa chân thước cố định và chân thước di động(ảnh 04).
Nhìn chung khí hậu thời tiết khu vực nghiên cứu có nhiệt độ không quá cao, lượng mưa lớn vừa phải thuận lợi cho việc sản xuất Lâm nghiệp nói chung và chăm sóc cây giống nói riêng. Khu vực nghiên cứu thuộc khí hậu ôn hoà thuận lợi cho thưc vật sinh trưởng và phát triển, tuy vây trong thời gian thí nghiêm thời tiết diễn biến phức tạp: nhiệt độ thấp trong thời gian dài nên quá trình cây sinh trưởng chậm lại và ảnh hưởng đến chất lượng cây con vì thế sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả thí nghiệm. Khu vườn ươm đang được xây dựng với quy mô nhỏ, nên bước đầu chỉ đưa một số loài cây lâm nghiệp phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên của trường được thực hiện nhưng trang thiết bị phục vụ cho quá trình nghiên cứu đang còn thiếu, điều kiện nghiên cứu tại vườn trường còn phụ thuộc vào thời tiết và các yếu tố bên ngoài khác.
Qua kết quả bảng 3.1 ta thấy : Ở tất cả các công thức có sử dụng NPK (3-6-1), các chỉ tiêu về sinh trưởng Hvn, D0, Ll ở các lần thu thập số liệu của cây con Lát hoa đều sinh trưởng theo thời gian và ở các công thức bón phân cao hơn công thức đối chứng. Kết quả này chứng tỏ việc bún phõn cú ảnh hưởng rừ rệt đến sự sinh trưởng về chiều cao và công thức TN với nồng độ 0,5% có chỉ số về chiều cao Hvn là lớn nhất và tăng 3,61 (cm) so với CT ĐC của cây Lát hoa trong giai đoạn 1-3 tháng tuổi. Như vậy, chỉ tiêu về đường kính cổ rễ cũng giống chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao, sự chênh lệch lớn nhất giữa các công thức I, II, III so với công thức đối chứng là công thức III (nồng độ 0,5%) và tăng lên 0,64 (mm) so với công thức đối chứng.
Qua biểu đồ 3.2 một lần nữa cho ta thấy rừ về sự khỏc nhau về sinh trưởng về đường kính cổ rễ giữa các công thức sử dụng phân ở các nồng độ khác nhau và công thức không tưới phân, CT III tưới với nồng độ 0,5% cho giá trị cao nhất và giá trị này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1%. Chỉ tiêu về chiều dài lá Ll cũng giống chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao và đường kính cổ rễ, sự chênh lệch lớn nhất giữa các công thức ở các nồng độ so với công thức đối chứng là CT III (nồng độ 0,5%) và tăng lên 3,9 (cm) so với CT ĐC. Qua biểu đồ 3.3 một lần nữa cho ta thấy rừ về sự khỏc nhau về sinh trưởng về chiều dài lá giữa các công thức sử dụng phân ở các nồng độ khác nhau và CT ĐC, CT III tưới với nồng độ 0,5% cho giá trị cao nhất và giá trị này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1% và thấp nhất là CT IV.
Qua bảng 3.17 cho thấy xác xuất bằng .000 (xác xuất này <0,05 được coi là bé) điều này có nghĩa là trong thí nghiệm này khi xử lý các công thức khác nhau đã cho kết quả khác nhau cũng có nghĩa là các nồng độ phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con. Qua phân tích và xác định nồng độ bón phân thích hợp cho từng chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng đã được phân tích mục [3.3] ta thấy CT III (bón phân với nồng độ 0,5%) là thích hợp nhất cho các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng trong số các công thức I với nồng độ 0,1%, II với nồng độ 0,3%, IV không tưới phân đã tiến hành thí nghiệm của cây lát hoa ở giai đoạn 1-3 tháng tuổi. Cây lấy chất dinh dưỡng chủ yếu là qua rễ và lá, vì vậy để cây hấp thụ được tối đa chất dinh dưỡng mà ta cung cấp và có trong đất thì: mặt đất phải tơi, xốp để bộ rễ có thể dễ dàng hút chất dinh dưỡng, Phân bón nên được hoà tan để tạo điều kiện cho cây hấp thụ nhanh qua lá, tuy vậy phân bón cũng có thể gây cháy lá nếu nồng độ phân cao, sẽ ảnh hưởng tưới quá trình sinh trưởng, do vậy việc xác định liều lượng bón thích hợp là rất cần thiết và sau.
“Nghiên cứu ảnh hương của phân bón NPK đến sinh trưởng của Lát hoa ở giai đoạn 1-3 tháng tuổi” công thức III với nồng độ cao nhất trong thí nghiệm cac chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng cây con đat giá trị cao nhất mà chưa ảnh hưởng đến chất lương về tỷ lê cây chết, do vậy, nên bố trí thí nghiệm ở các nồng độ NPK cao hơn khoảng nồng độ 0.1%-0,5%. Đề tài mới chỉ dừng lại ở 3 công thức thí nghiệm loại phân bón NPK(3-6-1)với các nồng độ 0,1%; 0,3%; 0,5% mà chưa thực hiện ở nhiều loại phân khác với nhiều công thức hơn để tìm ra được một loại phân và công thức sử dụng loại phân đó tốt nhất cho chăm sóc Lát hoa trong giai đoạn vườn ươm. Trong thời gian nghiên cứu thời tiết khắc nghiệt rét đậm rét hại liên tiếp và kéo dài, ngoài ra con có nhiều ngày sương mù đã ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây và khả năng hấp thụ phân bón của cây con, do vậy mà chưa đánh giá được hết tác dụng của phân bón NPK đến sinh trưởng và chất lương cây con trong giai đoạn này.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và theo dừi thớ nghiờm, cõy con lỏt hoa sinh trưởng phát triển tốt, đặc biệt cây con vẫn sinh trưởng và phát triển mà không có cây chết trong điều kiên thời tiêt khắc nhiệt rét đậm, rét hại kéo dài vào thời kỳ đầu và han nắng vào thời kỳ cuối của kỳ thí nghiệm. Muốn cho cây sinh trưởng phát triển tốt thì các khâu ban đầu ( như:. đất đóng bầu là tầng đất mặt dưới tán rừng và được khử độc; bầu đất đóng phải được ủ ít nhất 1 tuần mới được cấy cây vào bầu; cây con đem cấy phải khoẻ không bị sâu bệnh, cây con nhổ đến đâu cấy hết đến đó không được để sang ngày mai, rễ cây con phải được ngâm cào bát nước lã để tánh rễ cây con bị khô héo và ảnh hưởng đến sức sống của cây con khi cấy vào bầu; cấy cây phải đúng kỹ thuật) và không thể thiếu các biện phát chăm sóc.