Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam: Thực trạng, định hướng và chiến lược

MỤC LỤC

Các nhân tố thuộc phạm vi doanh nghiệp

    Như vậy, nhân lực quyết định hoạt động của doanh nghiệp nên doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả nhất thiết phải quan tâm đến vấn đề tuyển chọn đội ngũ lao động thực sự có năng lực, đồng thời chú trọng đến công tác quản lý nhằm tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp làm việc có hiệu quả. Nếu được bố trí ở gần nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc vùng gần nhà ga, cảng biển, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí vận chuyển – đây là cơ sở để doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

    Giới thiệu về mặt hàng nông sản và thị trường nông sản thế giới 1. Đặc trưng của hàng nông sản

    Thị trường nông sản thế giới

    Tình hình trên làm cho thị trường nông sản bị thu hẹp trong khi nguồn cung cấp nông sản lại khá dồi dào tại các nước Châu Á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đã đẩy kinh doanh nông sản trên thị trường thế giới vào tình trạng cạnh tranh quyết liệt khiến cho giá nông sản trên thị trường thế giới giảm, gây bất lợi cho những người sản xuất nông nghiệp và cho những nước xuất khẩu nông sản. (FAO) với tốc độ phát triển như hiện nay (dân số thế giới tăng trưởng với tốc độ cao nhưng đất đai sử dụng cho nông nghiệp lại giảm cùng với quá trình công nghiệp hóa làm cho tốc độ tăng bình quân nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn hơn tốc độ tăng bình quân sản lượng nông sản trên thị trường thế giới) thì đến năm 2020 cầu về hàng nông sản trên thị trường thế giới sẽ vượt cung.

    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX

    Giới thiệu về công ty

    Ngoài ra đơn vị còn sáp nhập thêm các đơn vị khác có nhiều khó khăn, thua lỗ như: Công ty nông sản 3 (Bộ Thương mại), xí nghiệp nuôi tôm Sầm Sơn, nhà máy thủy sản Hoằng Trường (Tỉnh Thanh Hoá)..nhờ đó mà Intimex đã phát triển mở rộng thị trường kinh doanh, sản xuất cả về lượng và chất. Intimex không chỉ phát triển trong kinh doanh, sản xuất đứng hàng đầu trong ngành và trong cả nước về một số ngành nghề sản xuất kinh doanh mà còn là nơi cung cấp nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp cho Bộ Công thương, cho tham tán thương mại các nước, cho các doanh nghiệp khác và cho lãnh đạo các Hiệp hội ngành hàng.

    Cơ cấu quản lý

    • Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

      Liên hệ và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức lao động để giải quyết các chế độ về chính sách, tiền lương, đời sống vật chất, tinh thần, đào tạo cán bộ và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. * Trung tâm thương mại Intimex quản lý chuỗi các siêu thị bao gồm 10 siêu thị từ Bắc vào Nam, kênh bán buôn và bán lẻ trong cả nước, xí nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Intimex Quang Minh. * Xí nghiệp thương mại và dịch vụ Intimex, chi nhánh Intimex Quảng Ninh, chi nhánh Intimex Hải Phòng, chi nhánh Intimex Thanh Hóa, chi nhánh Intimex Nghệ An, chi nhánh Intimex Đà Nẵng, chi nhánh Intimex Đồng Nai.

      Bảng 2: Cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh trong các đơn vị của Intimex năm  2009
      Bảng 2: Cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh trong các đơn vị của Intimex năm 2009

      Khái quát về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

      • Tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam

        Những năm qua sản xuất lương thực có tốc độ tăng trưởng nhanh so với tốc độ tăng trưởng bình quân là 5%/năm do vậy không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo giữ vững an ninh lương thực quốc gia mà còn biến nước ta từ một nước nhập khẩu gạo thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Việc mở rộng quá mức diện tích trồng lúa vụ ba ở Đồng bằng sông Cửu Long, cũng như sử dụng lúa lai của Trung Quốc cho năng suất cao nhưng chất lượng thấp ở các tính phí Bắc, sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc kích thích tăng trưởng trong sản xuất cũng là một trong những lý do làm cho chất lượng hàng nông sản của Việt Nam chưa cao. Trên thị trường thế giới hàng nông sản của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô hoặc mới chỉ qua sơ chế, bao bì mẫu mã thiếu sức hấp dẫn nên giá hàng nông sản của Việt Nam chưa cao, hàng nông sản Việt Nam còn phải chấp nhận lấy mức giá trung bình trên thị trường thế giới làm tiêu chuẩn và mức phấn đấu của mình.

        Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần Intimex Việt Nam

          Hơn nữa, đầu năm 2008, giá gạo trên thế giới tăng nhanh trong khi chính phủ Việt Nam lại có quyết định hạn chế xuất khẩu để bảo toàn lương thực cho khu vực phía Bắc nơi có dự báo là sẽ phải đối mặt với những vụ thu hoạch xấu do cái lạnh khắc nghiệt của thời tiết vào cuối năm 2008. Mặc dù doanh thu xuất khẩu từ các mặt hàng nông sản Việt Nam khác như trà, lạc, cao su, hạt điều, quế, tinh bột sắn, hoa hồi không lớn so với tổng doanh thu cua Intimex nhưng chính các mặt hàng này đã tạo công ăn việc làm cho một lượng lao động lớn ở nhiều vùng như chi nhánh Intimex Thanh Hóa, chi nhánh Intimex Nghệ An, nơi chuyên chế biến bột sắn…. Cơ chế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, khi mà Việt Nam đã tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN và gia nhập WTO thì môi trường cạnh tranh càng khốc liệt hơn buộc công ty phải tự mình tìm kiếm bạn hàng và tiến hành xuất khẩu để chủ động hơn, kinh nghiệm hơn trong cơ chế mới.

          Bảng 5: Doanh thu xuất khẩu của khu vực thị trường năm 2008
          Bảng 5: Doanh thu xuất khẩu của khu vực thị trường năm 2008

          Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần Intimex Việt Nam

          • Những khó khăn và thách thức hiện nay. Những khó khăn và thách thức hiện nay
            • Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Intimex Việt Nam 1 Phân tích thực trạng và kế hoạch xuất khẩu của công ty cổ phần

              Vào những năm vừa qua, khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông sản Việt Nam đã bị đe doạ do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ đồng tiền nhiều nước trong khu vực bị mất giá, giá nhân công giảm làm cho giá cả ở các nước này đồng thời giảm xuống, gây khó khăn cho xuất khẩu hàng nông sản của ta. Giờ đây, với hơn 2000 nhân viên ở khắp các vùng miền trong các lĩnh vực kinh tế trọng điểm của đất nước, doanh thu xuất khẩu hàng triệu đô la trong năm 2008 và tổng doanh thu trên 2000 tỷ đồng, đóng góp vào ngân sách nhà nước hơn 300 tỷ đồng bằng cách nộp thuế, Intimex xếp thứ 49/500 doanh nghiệp Việt Nam. Intimex ra đời là một doanh nghiệp sở hữu nhà nước, mặc dù đã được tư nhân hóa và ngày nay đã có được biết đến là công ty cổ phần nhưng vẫn mang cơ cấu tổ chức lớn của hơn 2000 nhân viên, trong đó đa phần nhân lực trình độ lao động thấp, 10 người có bằng thạc sĩ, 562 người tốt nghiệp đại học và cao đẳng, số còn lại là lao động phổ thông.

              ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN INTIMEX

              • Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty cổ phần Intimex Việt Nam

                Mục tiêu đến năm 2015: Các vùng trồng rau, quả, chè tập trung; các cơ sở chăn nuôi, giết mổ tập trung, vùng nuôi thủy sản chủ lực, tập trung có sản lượng hàng hoá lớn, các cơ sở sơ chế, chế biến nông lâm sản được giám sát, kiểm tra về VSATTP; 90% mẫu thực phẩm nông lâm sản được kiểm tra đạt quy định VSATTP; 80% cảng cá, cơ sở thu mua nguyên liệu sơ chế áp dụng GMP, SSOP;. Việc nghiên cứu thị trường mới chỉ dừng lại ở hoạt động tìm kiếm thông tin một cách gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các nguồn cung từ các tổ chức kinh tế mà chưa có sự tiếp xúc trực tiếp với thị trường để tìm hiểu nhu cầu, thị yếu của người dân, cách thức bán hàng hoặc thiết lập các kênh phân phối sản phẩm, chiến lược tiếp thị quảng cáo nào thì phù hợp, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh. Thành lập một bộ phận chuyên trách về thu thập và xử lý thông tin với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, có trình độ chuyên môn và giỏi ngoại ngữ, biết sử dụng kết hợp các biện pháp nghiên cứu thị trường để nắm bắt được nhu cầu đặc điểm của từng thị trường một cách cụ thể và chính xác, để từ đó phân ra thị trường thích hợp cho từng mặt hàng.

                Do đó, công ty cần phải nâng cao chất lượng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, cử cán bộ đi học các lớp ngắn hạn về kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các lớp đào tạo về nghiên cứu thị trường, nghiên cứu mặt hàng cũng như thường xuyên có những cuộc trao đổi, hội thảo với các chuyên gia trong nước cũng như quốc tế để tiếp thu những kinh nghiệm trong các lĩnh vực còn yếu kém. Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân, thông qua xuất khẩu các quốc gia có được nguồn ngoại tệ để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nước tranh thủ những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ của thế giới để đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập với nền kinh tế thế giới.