MỤC LỤC
Công ty phải tiến hành các bước đi thực địa, thu thập các số liệu hiện trạng, thoả thuận điều kiện lập thiết kế do các phòng thiết kế đảm nhiệm và mỗi đề án đều có một chủ nhiệm đề ỏn theo dừi cả nội dung và thời gian. Các dự án sau khi được xuất bản chính thức gửi cho bên đặt hàng (Bên A) - Khi đề án hoàn thành, công ty tổ chức trình bày đề án để bên A thông qua và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, nghiệm thu, bàn giao sản phẩm và thanh lý hợp đồng với bên A.
D : là chi phí tiền lương/1000đ giá trị sản xuất tự làm được xác định theo kế hoạch giá thành hàng năm, phụ thuộc vào doanh thu tự làm và mức độ tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh của từng năm. Lương công trình, công việc: Sau khi HĐKT đã ký kết phòng Kế hoạch, cùng phòng kỹ thuật xác định tổng quỹ lương công trình công việc, lương khoán cho CNĐA (chủ nhiệm đề án), CNĐT (chủ nhiệm đề tài) rồi chuyển cho phòng lao động tiền lương thảo quyết định khoán lương sau đó chuyển cho Giỏm đốc ký quyết định trong đú phải ghi rừ kinh phớ, thời hạn hoàn thành, trách nhiệm thực hiện, cơ chế thưởng phạt theo tiến độ và chất lượng…. Hàng tháng, các CNĐA, CNĐT dự kiến tiền lương để đưa vào kế hoạch giao cùng khối lượng công việc, cuối tháng nghiệm thu sản phẩm, phân chia tiền lương công trình cho các phòng sản xuất theo sản lượng thực hiện trong tháng.
Tổng hợp và làm quyết toán lương công trình với phòng lao động tiền lương sau khi công trình kết thúc để phòng lao động tiền lương quản lý, theo dừi việc chi trả lương cho cỏc cụng trỡnh theo nguyờn tắc. + Sau khi thiết kế được duyệt, HĐKT được nghiệm thu thanh lý với khách hàng quỹ lương công trình sẽ được xác định lại theo giá trị nghiệm thu và quyết toán quỹ lương công trình, số kinh phí còn lại sẽ được trả tiếp vào các. Sau đó phân chia phần lương khoán cho các công trình, công việc thông qua Phó giám đốc điều hành và giao cho các CNĐA, CNĐT chia lương cho các phòng sản xuất dựa trên tỉ lệ tiền lương đã thoả thuận và mức độ tham gia của các phòng sản xuất vào sản lượng của công trình trong tháng.
+ Phòng tổ chức hành chính căn cứ vào tổng quỹ lương tháng được duyệt phân chia cho các quỹ, tính lương cho khối nghiệp vụ, Căn in xuất bản, Giám sát thiết kế, Ban giám đốc, các chuyên viên Kỹ thuật, tổng hợp lương của các phòng sản xuất chuyển cho phòng Tài chính Kế toán vào sổ lương và thanh toán lương cho CBCNV.
- Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán lập hàng tháng trên cơ sở bảng thanh toán lương đã lập theo các phòng ban sản xuất, các bộ phận kinh doanh và chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, mức trích trước tiền lương nghỉ phép…. - Căn cứ tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép,… Kế toán tính và ghi số liệu vào bảng phân bố để lập bảng tổng hợp tiền lương làm căn cứ lập kế hoạch và rút tiền chi trả lương hàng tháng cho công nhân viên.
- Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán lập hàng tháng trên cơ sở bảng thanh toán lương đã lập theo các phòng ban sản xuất, các bộ phận kinh doanh và chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, mức trích trước tiền lương nghỉ phép…. - Căn cứ tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép,… Kế toán tính và ghi số liệu vào bảng phân bố để lập bảng tổng hợp tiền lương làm căn cứ lập kế hoạch và rút tiền chi trả lương hàng tháng cho công nhân viên. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ. b) Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Khoản BHXH phải trả công nhân viên - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. Hàng ngày căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương,tiền thưởng, BHXH, các chứng từ thanh toán, bảng phân bổ số 1 đã được kiểm tra, kế toán tiền lương lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký chứng từ và sổ chi tiết TK 334.
Dựa vào bảng chấm công của phòng Lu trữ TT KHCN ta có thể tính đợc lơng của các nhân viên trong phòng. Trong tháng dựa vào bảng chấm công của phòng kế toán ta biết đợc ông Mai Xuân Thuỷ đi làm đợc 17 công. Vào ngày 5 hàng tháng thì công nhân viên trong Công ty đợc tạm ứng trớc một khoản tiền tuỳ theo từng ngời.
+ Mbq: là mức lơng tối thiểu bình quân thực tế của phòng trong tháng(Tổng quỹ lơng và thu nhập của phòng/Tổng hệ số lơng cấp bậc của CBCNV trong phòng),tính bằng đồng/tháng. + Htrp: hệ số lơng khoán chức danh của trởng phòng, hàng tháng giám đốc duyệt trên cơ sở cân đối khối lợng công việc và mức độ đóng góp của từng ngời. Nbq : là mức lơng tối thiểu bình quân thực tế của phòng trong tháng(Tổng quỹ lơng và thu nhập của phòng/Tổng hệ số lơng cấp bậc của CBCNV trong phòng), tính bằng đồng/tháng.
Thờng xuyên kiểm tra xem xét rút ra những hình thức và phơng pháp trả lơng khoa học, đúng, công bằng với ngời lao động tùy vào mức độ phức tạp và trách nhiệm công việc của từng ngời để làm sao đồng lơng phải thực sự là thớc đo giá trị lao động. Một yếu tố rất quan trọng để tạo ra lợi nhuận là sức lao động của con người luôn giữ vai trò quyết định đối với sản xuất, họ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính là để thoả mãn những nhu cầu vật chất cũng như về tinh thần của chính mình. Việc Công ty áp dụng cơ chế trả lương theo mức lương cứng và lương khoán, đảm bảo phân phối tiền lương và thu nhập tương ứng với năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc thực hiện của từng tập thể, từng cá nhân người lao động.
Việc khoán lương nhưng không khoán trắng tạo nên sự hợp tác giữa cán bộ công nhân viên trong phòng để cùng hoàn thành công việc, mọi người đều nhận thức được trách nhiệm của mình đối với tất cả công việc được giao. Qui chế phân phối tiền lương và thu nhập của Công ty còn góp phần đảm bảo tăng cường quản lý kỹ thuật quản lý lao động và chăm lo chung đội ngũ lao động trẻ có năng lực, có kiến thức đồng thời khuyến khích các cá nhân, tập thể năng động sáng tạo trong công việc, chủ động tìm kiếm việc làm, nâng cao năng suất lao động để tăng thu nhập. Việc trả lương khoán ở Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV cũng gặp phải những khiếm khuyết như qui chế ăn chia nội bộ còn những điều chưa hợp lý do nể nang, ngại va chạm, còn nặng tính chia đều do đó chưa động viên được lực lượng sản xuất của phòng, nhất là đối với cán bộ trẻ có năng lực, ở bộ phận nghiệp vụ, đơn thuần trả lương theo thời gian nên chưa phát huy được tính tích cực, hết mình vì công việc chung của người lao động.
Trong nền kinh tế thì hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra muôn hình muôn vẻ nên để thích ứng được với điều đó thì việc hoàn thiện doanh nghiệp nói chung và hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng luôn luôn được diễn ra. Mặt khác đối với một số lao động trẻ, có ý thức lao động tốt thì Công ty nên gửi họ đi học để đào tạo thành thợ bậc cao hoặc giao cho những thợ lành nghề, lâu năm trong Công ty kèm cặp, đào tạo ngay trong quá trình làm việc. Qua quá trình tìm tòi nghiên cứu về chế độ tiền lương và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV, chuyên đề đã hoàn thành và phản ánh được những vấn đề lý luận và thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.