Hệ thống quản lý bán hàng cho Công ty cổ phần Tùng Dương

MỤC LỤC

Mục tiêu và phân tích hệ thống Bao gồm nhiều giai đoạn

• Giai đoạn tỡm hiểu nhu cầu : nhằm làm rừ hệ thống thụng tin sẽ được lập ra phải đáp ứng các nhu cầu gì của người dùng, các nhu cầu trước mắt, nhu cầu tương lai…. • Giai đoạn phần tích : nhằm đi sâu vào bản chất các chi tiết của hệ thống cho thấy là hệ thống phải thực hiện những việc gì?. • Giai đoạn thiết kế: nhằm đưa ra các quyết định và cài đặt hệ thống để sao cho hệ thống thoả mãn các yêu cầu mà giai đoạn phân tích đã đưa ra, đồng thời thích ứng với các điều kiện ràng buộc trong thực tế.

• Giai đoạn cài đặt : gồm 2 công việc chính là lập trình và kiểm định, nhằm chuyển kết quả phân tích và thiết kế trên giấy thành một hệ thống chạy được. • Giai đoạn khai thác và bảo dưỡng : nhằm đưa hệ thống vào sử dụng, đồng thời thực hiện các chỉnh sửa, khi phát hiện hệ thống còn có chỗ chưa thích hợp.

Khái niệm liên quan .1 Chức năng xử lý

    • Nhãn (tên) chức năng : Phải là một động từ có thêm bổ ngữ nếu cần cho phép hiểu một cách vắn tắt chức năng “Làm gi?”,. • Biểu diễn: Bằng mũi tên có hướng trên đó có ghi tên nhãn là tên luồng thông tin mang theo, mũi tên là chỉ hướng của luồng thông tin. • Nhãn(tên) luồng dữ liệu : Vì thông tin mang trên luồng nên tên phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao.

    • Khái niệm: Kho dữ liệu là các thông tin cần lưu giữ lại một khoảng thời gian để một vài chức năng xử lý hoặc tác nhân trong sử dụng. - Nhãn(tên) kho dữ liệu: Tên của kho dữ liệu phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được lưu trữ. • Khái niệm: Tác nhân ngoài còn được gọi là đối tác (External Entities) là một người hay một nhóm, một tổ chức ở ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng có một số hình thức tiếp xúc, trao đổi thông tin về hệ thống.

    Sự có mặt của các nhân tố này trờn sơ đồ chỉ ra giới hạn của hệ thống và định rừ mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài. 3,Vì lý do trình bày nhằm tránh sự chồng chéo của các luồng dữ liệu nên tác nhân ngoài, tác nhân trong và kho dữ liệu cần sử dụng nhiều lần vẫn có thể được vẽ lại ở nhiều nơi trong cùng một biểu đồ để cho dễ hiểu hơn.

    Biểu đồ phân cấp chức năng 1. Mô hình hóa chức năng

      Bộ phận quản lý nhân viên sẽ ghi nhận các thông tin của các nhân viên mới, sửa chữa thông tin của các nhân viên nếu có sai xót, xóa thông tin của nhân viên nghỉ việc và có thể cung cấp các thông tin về một nhân viên bất kỳ thông qua chức năng tìm kiếm nhân viên. Tương tự như bộ phận quản lý nhân viên, bộ phận quản lý nhà cung cấp sẽ có chức năng thêm, sửa , xóa, tìm kiếm thông tin nhà cung cấp. Bộ phận quản lý thông tin hàng hóa sẽ đáp ứng nhu cầu về tra cứu hàng trong kho, tra cứu giá bán của các mặt hàng, tìm kiếm các thông tin về hàng hóa và lưu trữ các thông tin về hàng nhập kho.

      - Quản lý khách hàng: Ghi lại các thông tin cần thiết về khách hàng như: Tên, đỉa chỉ, số điện thoại, mặt hàng khách mua…. - Quản lý sổ bán hàng: Ghi và quản lý phiếu xuất, viết phiếu bảo hành và lưu trữ phiếu bảo hành của khách trong thời gian giấy bảo hành còn có tác dụng.

      Biểu đồ luồng dữ liệu

      Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

        Thông qua biểu đồ trên, ta thấy người cửa hàng trưởng có thể sử dụng chức năng thống kê để xem danh sách nhân viên của cửa hàng, danh sách hàng hóa trong kho, danh sách nhà cung cấp và các phiếu nhập xuất của cửa hàng. Biểu đồ trên cho thấy cửa hàng trưởng có thể trực tiếu quản lý bộ phận nhân viêc của cửa hàng. Tức là có thể bổ sung thêm nhân viên vào danh sách, sửa thông tin nhân viên, có quyền xóa nhân viên và tìm kiếm thông tin cá nhân về nhân viên.

        Cửa hàng trưởng cũng có quyền quản lý trực tiếp các thông tin về nhà cung cấp: Thêm. Cửa hàng trưởng trực tiếp kiểm tra và quyết định cần nhập thêm mặt hàng nào từ nhà cung cấp. Các nhân viên bán hàng của cửa hàng chỉ đảm nhận một công việc duy nhất.

        Đó là nghiệp vụ bán hàng tức là quyền quản lý khách hàng, tiếp xúc khách hàng, ghi nhận thông tin khách hàng, bán hàng cho khách (Viết phiếu xuất kho, phiếu bảo hành cho khách hàng…). Nhân viên thủ kho có quyền tiếp nhận hàng vào trong kho hàng dựa vào phiếu nhập của cửa hàng trưởng, cho phép xuất hàng trong kho ra cho khách mua hàng dựa theo phiếu xuất hàng do nhân viên bán hàng viết.

        PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG QLCH

            Mô hình thực thể liên kết 1. Chuẩn hóa dữ liệu

             Đảm bảo mọi dữ liệu của hệ thống quản lý bán hàng luôn an toàn, không mất mát thông tin trong quá trình thực hiện công việc quản lý.  Đảm bảo giảm được độ phức tạp tính toán chi tiết, dễ hiểu, đối với khách hàng dễ sử dụng khi khai thác, truy cập dữ liệu trong công việc quản lý, ngoài ra trong quá trình phân tích thì thông tin nhận được khi phân tích các biểu mẫu cũng là thông tin quan trọng giúp liên kết các thực thể với nhau, tạo được mối liên kết giữa các thực thể với nhau, tạo được mối quan hệ logic đối với chúng. Đối với mỗi thực thể ta cần xác định thông tin như: tên, thuộc tính, mối quan hệ, khóa giữa các thực thể.

            Sau đó ta tiến hành chuẩn hóa mô hình quan hêk thực thể theo dạng chuẩn 3NF. Phieunhap(mahdn, mancc, madvt, ngaynhap, DATT, dakhoa) Phieuxuat(mahdb, makhach, madvt, ngayban, DATT, dakhoa) Tinhtranghang(matt, soluong, mota).

            3.3.2. Sơ đồ mô hình thực thể liên kết
            3.3.2. Sơ đồ mô hình thực thể liên kết