Ứng dụng thống kê phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty rau quả - Nông sản Việt Nam

MỤC LỤC

Nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng là khâu hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Riêng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản thì việc nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về mặt hàng nông sản từ đó có thể rút ra kết luận về xu hớng vận động của thị trờng nông sản. Điều đó sẽ giúp cho các nhà quản lý đa ra những nhận định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh cho mặt hàng này.

Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng về mặt hàng nông sản là xem xét khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng. - Nghiên cứu cung: Trớc hết phải nắm đợc tình hình chung, đó là toàn bộ khối lợng hàng hóa nông sản đã, đang và có khả năng bán trên thị trờng. - Nghiên cứu cầu: Vì nông sản là mặt hàng thiết yếu và có sức cạnh tranh, nên cần nghiên cứu từ những thị trờng về hàng hóa nông sản đang bán trên thị tr- ờng mà xác định xem mặt hàng nông sản nào có thể thơng mại hoá đợc.

Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 1 Các hình thức giao dịch

- Chào hàng: đõy là việc nhà kinh doanh thể hiện rừ ý định bỏn hàng của mình, và cũng là lời đề nghị ký hợp đồng mua bán. - Hoàn giá: khi ngời mua nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấp nhận hoàn toàn đơn chào hàng mà đa ra một lời đề nghị khác thì lời đề nghị này đợc gọi là hoàn giá. - Xác nhận: sau khi hai bên thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có thể ghi lại tất cả các thoả thuận gửi cho bên kia, đó là văn kiện có chữ ký của hai bên.

Về thực chất, hợp đồng xuất khẩu là những thoả thuận về các điều kiện mua bán hàng hoá, khối lợng hàng, chất lợng hàng, giá cả, điều kiện, giao. Về mặt pháp lý, hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp luật ràng buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình cũng nh đợc hởng những quyền lợi nhất định. Chính vì vậy khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải xem xét lại các khoản thoả thuận trớc khi ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Các điều khoản trong hợp đồng phải tuân thủ đúng luật pháp quốc tế cũng nh luật pháp của các bên tham gia ký kết. + Ngời tham gia ký kết phải là ngời có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm về nội dung đã ký.

Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

+ Hợp đồng cần trỡnh bày rừ ràng, sỏng sủa, phản ỏnh đỳng nội dung đó. + Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán. + Ngôn ngữ trong hợp đồng là ngôn ngữ phổ biến mà hai bên đều thông thạo.

Các nhân tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố tự nhiên

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng hay nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trờng nội. Mục đích của chính phủ khi sử dụng biện pháp này là nhằm mục đích quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu. Kinh nghiệm của các nớc đang thực hiện chiến lợc h- ớng về xuất khẩu là phải điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng kỳ để đạt đợc mức tỷ giá.

Đó là công việc giữ cho tỷ lệ xuất khẩu tơng đối cân bằng, nhng không phải là việc hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hay vay vốn để giữ cho cán cân thanh toán cân bằng, đó là sự cân bằng tiêu cực. Hiện nay với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ khác nhau đã đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng,. Để có đợc một thị trờng rộng lớn, Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp xuất khẩu cần thắt chặt hơn nữa các mối quan hệ kinh tế quốc tế sẵn có, tham gia vào các liên minh, các hiệp hội để nhận đợc sự ủng hộ của quốc tế đồng thời tìm kiếm thêm đối tác và thị trờng mới.

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ kỹ thuật trong thời gian qua, nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời tạo ra nhiều cơ hội nhng cũng gây ra nhiều nguy cơ đối với tất cả các ngành sản xuất. Quy mô sản xuất đã đạt đợc công suất lớn, sản lợng và chất lợng tơng đối cao, sản phẩm đa dạng và phong phú, tạo hiệu quả trong công tác bảo quản và chuyên chở hàng xuất khẩu Tuy nhiên,… công nghệ của chúng ta vẫn còn lạc hậu so với khu vực và thế giới, do đó chất l- ợng sản phẩm làm ra cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu, mà nếu có thì lại yếu về tốc độ quy mô sản xuất dẫn đến việc đáp ứng những đơn đặt hàng lớn rất khó khăn.

Các nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp

Khi xem xét đội ngũ lao động không chỉ xét về mặt cơ cấu số lợng lao động mà còn phải xem xét tới chất lợng và trình độ của ng- ời lao động. Chăm lo đến việc đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay. Nguồn hàng phải ổn định, đảm bảo các điều kiện về môi trờng, sinh thái Mức độ tin cậy là điều không thể thiếu, nguồn cung cấp có tin cậy thì… việc giao dịch mới lâu dài, các nhà doanh nhiệp mới yên tâm đầu t trang thiết bị, mặt hàng và chủng loại hàng hoá kinh doanh Các doanh nghiệp phải th… ờng xuyờn theo dừi kết hợp với địa phơng nơi nguồn cung cấp để việc giao dịch thuận tiện, đồng thời luôn tạo đợc thế chủ động trong những diễn biến thị trờng khi khan hiếm nguồn hàng.

Nhng do đặc điểm của sản phẩm nông sản mang tính thời vụ, khi cạnh tranh thì cạnh tranh giá các sản phẩm này vẫn diến ra gay gắt nhất, nó đóng vai trò điều chỉnh dung lợng và nhịp độ tiêu thụ của thị trờng. Nếu doanh nghiệp cung cấp những sản phẩm kém chất lợng thì sẽ bị ngời tiêu dùng tẩy chay, mức tiêu thụ giảm mạnh vừa ảnh hởng đến uy tín, độ tin cậy của doanh nghiệp trên thị trờng. Việc đảm bảo chất lợng mang tính lâu dài với phơng châm “trớc sau nh một” có ý nghĩa lớn đối với doanh nghiệp, nó sẽ tạo lòng tin khách hàng đối với doanh nghiệp.

Cần phải tổ chức mạng lới tiêu thụ hợp lý, xuyên suốt góp phần đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu phát huy đợc tiềm năng của doanh nghiệp sẽ cho phép tận dụng tối đa thời cơ với chi phí thấp mang lại hiệu quả kinh doanh cao.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động xuất

Khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ trên thị trờng, tức là nó đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu. Nh vậy doanh nghiệp sẽ có mức tiêu thụ tốt, có doanh thu, lợi nhuận thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao. Các yếu tố nói trên có ảnh hởng quyết định đến khả năng khai thác lợi thế từ thị trờng.

Môc lôc

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau quả nông sản Việt Nam). (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau quả nông sản Việt Nam). (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau quả nông sản Việt Nam).

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Tổng Công ty rau quả nông sản Việt Nam).

Bảng 2: Giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu
Bảng 2: Giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu