Đặc điểm phân bố khu hệ Bò sát, Ếch nhái tại Vườn quốc gia Pù Mát

MỤC LỤC

Điều kiện kinh tế - xã hội 1. Dân tộc

Phần lớn là các hoạt động sản xuất Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Chăn nuôi gia súc, gia cầm, một số ít người làm trong các lĩnh vực khác như Y tế, Giáo dục, Dịch vụ. Trong phạm vi VQG có 3 Lâm trường quốc doanh (Lâm trường Con Cuông, Lâm trường Anh Sơn và Lâm trường Tương Dương), hoạt động chủ yếu của các Lâm trường này là bảo vệ, tu bổ làm giàu rừng và khai thác. Ngoài ra còn có các dự án khác nữa như: Dự án về giao khoán đất rừng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, giãn dân; dự án đầu nguồn sông Cả, sông Giăng do Chính phủ Thuỷ Điện tài trợ; dự án bảo vệ khai thác nguyên vật liệu giấy sợi; dự án trồng cây ăn quả như (cây cam, nhãn, vãi); dự án bảo vệ rừng đầu nguồn, hỗ trợ lương thực; dự án hỗ trợ vốn chăn nuôi, giống cây trồng (lúa, ngô..); dự án trồng cây công nghiệp (tiêu) của huyện Anh Sơn; dự án "LNXH và BTTN" tỉnh Nghệ An; dự án khả thi đầu tư xây dựng VQG Pù Mát.

Mục tiêu

Nội dung nghiên cứu

    Thực hiện nội dung này nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa Bò sát, Ếch nhái với các điều kiện tự nhiên khác. Nhằm đánh giá được giá trị của từng loài Bò sát, Ếch nhái đối với đời sống của con người. Xem xét tình hình quản lý bảo vệ tài nguyên động vật của khu vực nghiên cứu, từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên động vật nói chung và tài nguyên Bò sát, Ếch nhái nói riêng của khu vực nghiên cứu.

    Phương pháp nghiên cứu 1. Công tác chuẩn bị

    Điều tra ngoại nghiệp 1 Điều tra sơ thám

    Đi qua các dạng sinh cảnh: Rừng giàu ít bị tác động, rừng thứ sinh sau khai thác, khe suối, vực nước. Phỏng vấn nhân dân địa phương, thợ săn kết hợp với việc quan sát thu thập các mẫu vật còn lưu giữ trong các gia đình và nhà văn hóa. Tham khảo các tài liệu, phỏng vấn người dân, thị trường tiêu thụ..về giá trị của các loài kể cả giá trị sinh học lẫn giá trị kinh tế.

    Phương pháp nội nghiệp

    - Ảnh hưởng của người dân đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên, khai thác tài nguyên này. Mẫu biểu 06: Mức độ phong phú của một số loài Bò sát, Ếch nhái STT Tên loài Tổng số lần. Dựa theo số liệu điều tra theo tuyến, theo sinh cảnh và đai cao từ đó phân tích số liệu.

    Bảng danh lục Bò sát, Ếch nhái

    32 15 84 Ghi chú: QS: Quan sát, MV: Mẫu vật bắt được, PV: Thông tin từ điều tra

      Đa dạng sinh học là một thuật ngữ tổng quát nói lên sự phong phú, muôn hình muôn vẻ của các nguồn gen có trong tự nhiên, sự đa dạng về thành phần loài thực vật, động vật, vi sinh vật, sự phong phú về giống, họ, bộ và đa dạng hệ sinh thái. Việt Nam nằm ở vị trí rất thuận lợi là nơi di cư đến của nhiều loài động vật, cùng với yếu tố bản địa đã tạo ra sự phong phú, đa dạng về khu hệ động vật. Đây là những nhân tố sinh thái quan trọng và có tính quyết định đến sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển, đến sự có mặt hay vắng mặt, đến mật độ và phân bố của mỗi loài.

      Tuy nhiên, trong công tác điều tra động vật rừng nói chung, việc đánh giá mật độ cá thể của các loài là việc làm hết sức khó khăn vì đối tượng điều tra rất linh động. Đó là các loài như: Cóc mày bên, Rùa cổ sọc, Ô rô vẩy, Kì đà vân, Kì đà hoa, Rắn mống, Rắn sải thường, Rắn hoa cỏ nhỏ, Rắn sọc dưa, Rắn ráo trâu, Rắn nước, Rắn bồng Trung Quốc, Rắn cạp nong, Rắn lục cườm, Rắn cạp nia nam. Đa số các loài hiếm gặp là những loài có biên độ sinh thái hẹp, ngoài ra còn do nguyên nhân khác đó là sinh cảnh sống của các loài bị thu hẹp do sự tàn phá rừng của người dân, do săn bắt các loài này làm thực phẩm, dược liệu.

      Đó là các loài như: Ếch đồng, Ếch xanh, Ềnh ương, Nhái bầu hoa, Nhái bầu bút lơ, Thằn lằn bóng hoa, Rồng đất, Rắn ráo thường, Rắn bồng chì, Rắn hổ mang thường. Nghiên cứu sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo các dạng sinh cảnh để tìm hiểu dạng sinh cảnh thích hợp cho mỗi loài, đặc tính và khả năng thích ứng với sinh cảnh là cơ sở quan trọng để đưa ra những biện pháp bảo tồn loài Bò sát, Ếch nhái thích hợp. Kể từ khi thành lập KBTTN Pù Mát (nay là VQG Pù Mát), rừng đang dần dần hồi phục trở lại và chất lượng rừng khá tốt, nguồn thức ăn và nước uống cho các loài động vật nói chung và các loài Bò sát, Ếch nhái nói riêng ở đây rất dồi dào.

      Do đó đã thu hút nhiều loài Bò sát, Ếch nhái đến ở sinh cảnh này, mặt khác ở đây có chồi lá non và thảm mục nhiều đã tạo điều kiện thuận lợi cho các loài côn trùng phát triển và đó là lý do quan trọng thu hút nhiều loài Bò sát, Ếch nhái ăn côn trùng. Dạng sinh cảnh này thích nghi với các loài Bò sát, Ếch nhái ăn các loài như: châu chấu, kiến, mối..vì ở đây có độ ẩm thích hợp cho các loài này sinh trưởng phát triển. Dạng sinh cảnh này chiếm một diện tích nhỏ và xen kẽ với các dạng sinh cảnh khác, sinh cảnh này rất thích hợp với các loài Bò sát, Ếch nhái có cuộc sống dưới nước và các loài Bò sát, Ếch nhái có nhu cầu về nước cao như một số loài rắn, rùa, một số loài thuộc họ Ếch nhái.

      Hình 7: Rắn bồng chì (Enhydris plumbea)        Hình 8: Rắn ráo trâu (Ptyas mucosus)
      Hình 7: Rắn bồng chì (Enhydris plumbea) Hình 8: Rắn ráo trâu (Ptyas mucosus)

      Sinh cảnh rừng giàu ít bị tác động

      • Công tác tổ chức quản lý tài nguyên và đề xuất một số giải pháp bảo tồn 1. Tăng cường năng lực cán bộ và các hoạt động quản lý tài nguyên động

        Vì nhiệt độ giảm sẽ làm khí hậu lạnh hơn và độ ẩm cao hơn, điều này làm giảm số lượng các loài côn trùng và đó cũng là nguyên nhân làm giảm các loài thức ăn của các loài Bò sát, Ếch nhái. Tóm lại: Kết quả điều tra ở các sinh cảnh và đai cao cho chúng ta thấy rằng sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái ngoài sự phụ thuộc vào mức độ đa dạng của nguồn thức ăn nó còn phụ thuộc vào nơi cư trú. Cũng như các tài nguyên động vật rừng khác, Bò sát, Ếch nhái là nhóm có giá trị nhiều mặt: Cung cấp thực phẩm, nguồn dựoc liệu quý, là tác nhân bảo vệ môi trường, một số loài có giá trị bảo tồn nguồn gen và là đối tượng nghiên cứu.

        Thực tế cho thấy những năm gần đây phòng Khoa học của vườn thường xuyên tiến hành điều tra, giám sát để có được những thông tin chính xác về danh lục các loài động vật ở vườn, trên cơ sở đó quản lý một cách tốt hơn. Mặt khác, những áp lực săn bắn của người dân chưa kiểm soát được nên tài nguyên động vật rừng nói chung và tài nguyên Bò sát, Ếch nhái nói riêng đang có nguy cơ suy giảm. Thực tế cho thấy, khi người dân địa phương chưa cùng chí hướng với công tác bảo tồn hoặc khi họ chưa có được lợi ích gì từ khu bảo tồn thì công tác quản lý tài nguyên rất khó khăn.

        Người dân được trực tiếp đóng góp tiếng nói của mình vào việc lập kế hoạch thực hiện chương trình, được kiểm tra, giám sát các hoạt động đồng thời được sự hỗ trợ một phần nhất định để góp phần phát triển kinh tế. Do đó, để công tác bảo vệ rừng nói chung và bảo tồn được các loài Bò sát, Ếch nhái nói riêng cần có dự án riêng cho việc phát triển toàn diện vùng đệm tạo vành đai an toàn cho VQG Pù Mát với mục tiêu là nâng cao đời sống của nhân dân, sử dụng đất đai và tài nguyên một cách hợp lý và bền vững, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo các điều kiện thuận lợi về kinh tế cho địa phương nhằm giảm áp lực vào VQG Pù Mát. * Xây dựng bếp lò cải tiến: Đề xuất xây dựng bếp lò cải tiến của chúng tôi nhằm tận dụng những sản phẩm phụ thu được từ sản xuất nông lâm nghiệp nhằm giảm sức ép khai thác củi từ VQG và từ rừng tự nhiên ở vùng đệm.

        * Cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi hiện có: Với hệ thống thuỷ lợi hiện có còn nghèo nàn, lạc hậu và thô sơ, với số đập hiện có thì chưa đảm bảo đủ lượng nước tưới cho diện tích gieo trồng và nước sinh hoạt cho người dân. * Hạn chế gia tăng dân số: Sự gia tăng dân số với tốc đột nhanh là mối thách thức đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và với sự nghiệp bảo tồn ĐDSH ở VQG Pù Mát. Mặt khác, về phía người dân, nhận thức, trách nhiệm của họ đối với sự nghiệp bảo tồn chưa cao (nếu không nói là chưa có), ý thức và trách nhiệm thực thi pháp luật và công tác pháp chế còn yếu.