Nâng cao chất lượng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học tạo ra sản phẩm mới tại trường đại học Y Hà Nội

MỤC LỤC

Cơ sở hình thành đề tài, dự án SXTN

Chiến lược, Chương trình mục tiêu, Chương trình hành động và kế hoạch phát triển ngành y tế;. Chủ trương của Đảng, Nhà nước; Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ngành liên quan;. Đề xuất từ hoạt động nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ, quản lý của các tổ chức và cá nhân;.

Từ các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ lĩnh vực sức khỏe.

Tiêu chuẩn xác định dự án SXTN 1. Căn cứ

- Tạo ra công nghệ (quy trình, thiết bị, ..), các sản phẩm mới có chất lợng và tính cạnh tranh cao và chuyển giao đợc cho nhà sản xuất;. - Có hiệu quả, kinh tế xã hội (tạo công ăn việc làm, tiết kiệm và tận dụng nguồn tài nguyên và nhân lực, bảo vệ môi trờng, ).…. - Khả năng chấp nhận của thị trờng (đợc thị trờng chấp nhận hoặc có thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án);.

- Sự phù hợp về thời gian thực hiện, kinh phí có thể đáp ứng đợc;. - Dự án SXTN phải đáp ứng điều kiện: kinh phí thực hiện dự án SXTN chủ yếu do các tổ chức chủ trì dự án đảm nhiệm, mức kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học không quá 30% tổng mức đầu t cần thiết để thực hiện dự án SXTN (trong tổng mức đầu t không bao gồm trang thiết bị và nhà xởng đã có).

Điều kiện tham gia tuyển chọn xét chọn

  • BÀN LUẬN
    • Các văn bản hướng dẫn về tài chính
      • Các văn mẫu biểu giám sát triển khai đề tài

        Đối với giai đoạn nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, giao nộp sản phẩm thực hiện theo thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08/05/2009 của Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước. - Với tiêu chí 10 về tuân thủ đạo đức trong nghiên cứu: Hội thảo thống nhất tiêu chí này không đưa vào thang điểm vì các đề tài thực hiện trên đối tượng nghiên cứu là con người thì duyệt đề cương Hội đồng Đạo đức đã xem xét trước khi cho phép đề tài được tiến hành. - Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu (thông qua các tổ chức, cá nhân cam kết nhận chuyển giao công nghệ, ứng dụng sản phẩm..);. - Đã ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế dự phòng, chẩn đoán, điều trị, giảng dạy hoặc sản xuất thuốc và sinh phẩm y tế);.

        Đối với kỹ thuật thu thập số liệu bằng phiếu tự điền cho các cán bộ của nhà trường có trình độ từ thạc sỹ trở lên, chúng tôi cho rằng các thông tin thu được là chính xác và mô tả được gần đúng về thực trạng, kinh nghiệm nghiên cứu, những mong muốn và những khó khăn mà cán bộ trường Đại học Y Hà Nội đã gặp phải trong khi thực hiện nghiên cứu khoa học. Hơn nữa nhìn vào kết quả của bảng 1 cho thấy tỷ lệ các cán bộ đã từng tham gia hội chợ công nghệ, hội thi sáng kiến cải tiến cũng như được nhà nước cấp tiếp kinh phí để thực hiện giai đoạn sau hoặc mở rộng địa bàn nghiên cứu là rất ít (7.9% - 11.8%). Như vậy các nghiên cứu mà cán bộ nhà trường thực hiện chưa có hiệu quả về kinh tế có thể được cấp chứng nhận về sản phẩm để tham gia vào thị trường khoa học công nghệ cũng như các vấn đề nghiên cứu chưa đủ các bằng chứng tác động thật sự đến cộng đồng, đến thực tế khám chữa bệnh cho nhân dân nên chưa được nhà nước đầu tư tiếp về kinh phí để thực hiện trong những năm sau.

        Tương tự như vậy nhà trường đã đưa đi 11 đề tài nghiên cứu cơ bản nhưng chỉ được quỹ Khoa học công nghệ quốc gia xét duyệt được 3 đề tài nghiên cứu cơ bản vào năm 2009 - > như vậy khâu đề xuất ý tưởng khoa học và tuyển chọn đề tài để được Bộ Y Tế, sở Khoa học công nghệ của Hà Nội, quỹ Khoa học công nghệ quốc gia. Hơn nữa tiêu chí chủ nhiệm đề tài muốn được xét duyệt nghiên cứu cơ bản phải có kinh nghiệm nghiên cứu mang tầm quốc tế (đã công bố bài báo quốc tế liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trong vòng 5 năm khi xây dựng đề tài). Với tiêu chí này làm cho nhiều nhà khoa học khó khăn hơn khi tham gia tuyển chọn đề tài. &CN về việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước [3]) đã tạo nhiều cơ hội cho các cán bộ khoa học có trình độ từ tiến sỹ trở lên đối với đề tài NCCB, đề tài cấp Bộ kể cả đề tài cấp nhà nước. - Nhà nước đã chú trọng đến việc phát huy chức năng và nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của các trường đại học như: Nhà nước tăng đầu tư nghiên cứu khoa học và công nghệ cho các trường đại học; Tăng cường kinh phí cho nâng cấp các labo thí nghiệm của các trường đại học; Xây dựng cơ chế liên kết giữa trường đại học và tổ chức nghiên cứu và phát triển; Đẩy mạnh liên kết giữa trường đại học đối với cơ sở sản xuất, doanh nghiệp.

        Đối với nghiên cứu cơ bản phải đánh giá bằng chất lượng khoa học phù hợp với chuẩn mực quốc tế; đối với nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội của việc ứng dụng trong thực tiễn làm tiêu chuẩn chủ yếu. Vì vậy từ năm 2009 khi quỹ Khoa học công nghệ quốc gia bắt đầu hoạt động, khi xét duyệt hồ sơ để tuyển chọn chủ nhiệm đề tài đã yêu cầu chủ nhiệm đề tài ngoài trình độ là tiến sỹ hoặc phó giáo sư thì phải có bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế trong vòng 5 năm trở lại. - Đối với việc mua sắm để thực hiện các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước sẽ phải áp dụng thành 2 mảng: mua sắm vật tư hóa chất đã được giao khoán và mua sắm vật tư hóa chất chưa được giao khoán theo quy định của thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 của Liên Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.

        + Tại thông tư 93 quy định chi về vật tư, hóa chất nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết (đã có định mức kinh tế - kỹ thuật do các Bộ, ngành chức năng ban hành) cho thí nghiệm, thử nghiệm; chi mua tài liệu, tư liệu, số liệu quan trắc, số liệu điều tra, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí quyết công nghệ, tài liệu chuyên môn, dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, bảo hộ lao động,. Trong khuôn khổ của đề tài này, 7 quy trình đã được xây dựng, đã thông qua hội thảo của các cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý NCKH, Tài chính, Vật tư và trang thiết bị y tế và lấy ý kiến của các nhà khoa học đã là chủ nhiệm đề tài NCKH các cấp. - Đề nghị có sự phối hợp chặt chẽ của các phòng chức năng liên quan (các phòng ban liên quan như phòng Vật tư và trang thiết bị, phòng Tài chính kế toán phối hợp với phòng Quản lý Khoa học công nghệ) có những văn bản hướng dẫn chi tiết và công khai cho các chủ nhiệm đề tài thực hiện khi làm các thủ tục thanh quyết toán hoặc mua sắm vật tư hóa chất phục vụ cho nghiên cứu.

        Xây dựng 7 quy trình hướng dẫn thực hiện và quản lý đề tài nghiên cứu khoa học: đề tài khoa học cấp cơ sở; đề tài cấp Bộ và tương đương; đề tài nghiên cứu cơ bản; các nhiệm vụ khoa học công nghệ và nhiệm vụ môi trường; dự án đầu tư thiết bị cho các labo và quy trình hướng dẫn lập dự toán kinh phí NCKH. - Đề nghị có sự phối hợp chặt chẽ của các phòng chức năng liên quan và có những văn bản hướng dẫn chi tiết, công khai cho các chủ nhiệm đề tài thực hiện khi làm các thủ tục thanh quyết toán, mua sắm vật tư hóa chất, các thủ tục quản lý khoa học phục vụ cho nghiên cứu.