Vai trò của ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của ODA đối với các quốc gia trên thế giới 1 Vai trò của ODA đối với các nớc tiếp nhận

Vai trò của ODA đối với việc mở rộng thị trờng của các nớc cung cấp

Khi các nớc đang phát triển có một cơ sở hạ tầng phát triển ở một mức độ nhất định, một kiến trúc thợng tầng hoạt động có hiệu quả thì các nhà đầu t mới có thể yên tâm với các quyết định đầu t trong tơng lai của mình. Để thúc đẩy đầu t trực tiếp, các nớc đang phát triển cần phải phát triển cơ sở hạ tầng và hoàn thiện kiến trúc thợng tầng nhng việc này lại rất khó thực hiện với nguồn vốn hạn hẹp của các nớc đang phát triển, đặc biệt là đầu t cho cơ. ODA giúp các nớc phát triển dễ dàng tìm hiểu thị trờng của các nớc đang phát triển, vơn ra để chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng, khai thác tài nguyên phong phú và nhân lực dồi dào từ nớc nhận viện trợ, tiêu thụ đợc hàng hoá thông qua các điều kiện ràng buộc nh buộc các nớc nhận viện trợ phải mua hàng, thiết bị, công nghệ.

Vai trò của ODA đối với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

Tuy nhiên không nên quá vội mừng trớc số vốn cam kết tơng đối lớn và tăng đều qua các hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ quốc tế (CG) hàng năm, bởi đó mới chỉ là số vốn hứa hẹn, hay nói đúng hơn, là số vốn còn nằm ngoài tầm tay, mà trớc hết, nớc nhận tài trợ cần xem xét vì sao đã không giải ngân tốt nguồn vốn quý giá này. Các dự án năng lợng quan trọng sẽ góp phần giảm bớt tình trạng thiếu điện hiện nay và đáp ứng đủ vào năm 2010, đó là các dự án xây dựng nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhiệt điện Phả Lại II, nhà máy Thuỷ điện Hàm Thuận-Đa Mi, cải tạo hệ thống lới điện thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp và thuỷ sản có các dự án khôi phục hệ thống thủy lợi Bái Thợng - Đô Lơng, công trình thủy lợi Ya Zun Hạ, dự án phát triển cà phê, chè , trồng rừng, xây dựng các cảng cá, phát triển cơ sở hạ tầng ở các tỉnh nghèo, một số hệ thống thuỷ lợi ở cả ba miền.

Bảng 1: Tổng hợp phân tích ODA giai đoạn 1993 - 2002
Bảng 1: Tổng hợp phân tích ODA giai đoạn 1993 - 2002

Giải pháp tăng cờng và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam

Đánh giá vai trò của các nớc cấp ODA đối với Việt Nam

    Só vốn này đợc dùng vào việc cung cấp thiết bị theo từng chơng trình, dự án cụ thể, nh khôi phục bệnh viện Chợ Rẫy, nâng cấp bệnh viện Bạch Mai, xây dựng hệ thống cấp nớc Thành Phố Hải Dơng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi Tân Chi, xây dựng các trờng tiểu học vùng núi, vùng bão ,… hỗ trợ kỹ thuật cho công tác quy hoạch tổng thể, nghiên cứu khả thi dự án, khảo sát về môi trờng, nh các quy hoạch tổng thể về phát triển giao thông Hà Nội, về vệ sinh môi trờng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, về phát triển kinh tế - xã hội miền Trung, vùng Đồng Tháp Mời, xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam (dự án Ishikawa) , hỗ trợ theo kiểu dự án nh… "Tái trồng rừng trên đất chua phèn" tại tỉnh Long An, "Bảo vệ sức khoẻ sinh sản" tỉnh Nghệ An, "Nâng cấp viện thú y Trung -. Tính đến nay chính phủ Việt Nam đã ký với chính phủ Nhật Bản trên 60 hiệp định vay tín dụng với tổng giá trị trên 600 tỷ Yên (trên 5 tỷ USD) đẻ thực hiện trên 30 công trình và chơng trình phát triển kinh tế lớn của Việt Nam. Về điện có những dự án xây dựng nhiệt điện Phú Mỹ 1, nhiệt điện Phả Lại 2, nhiệt điện Ô môn, thuỷ điện Đại Ninh, cụm thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi, phục hồi thủy điện Đa Nhim và nhiệt điện Cần Thơ, cải tạo và mở rộng nhà máy nhiệt điện Uông Bí….

    Về GTVT, có những dự án phục hồi và xây mới các cầu lớn trên quốc lộ 1, nâng cấp cảng Hải Phòng, xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, mở rộng cảng Đà Nẵng, nâng cấp quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18 (đoạn Nội Bài-Chí Linh và đoạn Biểu Nghi-Bãi Cháy (gồm cả cầu Phả Lại), xây dựng cầu Bính, cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, thay thế những cầu yếu đờng sắt Thống Nhất, xây dựng hầm đờng bộ đèo Hải Vân, nâng cấp. Thăng Long), xây dựng đờng Đông-Tây Tp. Hồ Chí Minh, xây dựng hệ thống thông tin cứu hộ ven biển (từ Móng Cái đến Kiên Giang), xây dựng hệ thống viễn thông nông thôn 10 tỉnh miền trung, Đài truyền hình trung ơng, xây dựng nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất…. Về cấp thoát nớc, có những dự án xây dựng hệ thống cấp nớc tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu, thực hiện chơng trình phục hồi và nâng cấp đờng, cơ sở cấp nớc và cơ sở phân phối điện tại các vùng nông thôn Và về những lĩnh vực khác nữa, nh… tín dụng 2 bớc cho công nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng hỗ trợ cải cách kinh tế (tín dụng Miyazawa)….

    Trong tín dụng của Nhật Bản, phát triển ngành điện chiếm tỷ trọng khoảng 45,4%, GTVT chiếm khoảng 32,3%, hạ tầng đô thị chiếm 9,8%, hạ tầng nông thôn chiếm khoảng 7% và những ngành khác (bu chính viễn thông, truyền hình, phát triển doanh bghiệp vừa và nhỏ ) chiếm khoảng 5,5%. + Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation - JBIC, trớc đây là quỹ hợp tác kinh tế với nóc ngoài - OECF): là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm trớc chính phủ Nhật Bản về các chơng trình cấp tín dụng u đãi. Chiến lợc hỗ trợ của WB với Việt Nam là giúp Việt Nam xoá đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, đầu t vào đào tạo nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nhằm.

    Quan hệ giữa ADB và Việt Nam bắt đầu đợc cải thiện từ năm 1990, nhiều đoàn công tác đợc cử sang Việt Nam để khảo sát kinh tế, có nhiều cuộc tiếp xúc với Việt Nam, có nhiều khuyến nghị điều chỉnh quản lí kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách phát triển nông nghiệp.

    Định hớng của nhà nớc về phát triển cơ sở hạ tầng GTVT thông qua các dự án ODA

    Ngành GTVT theo chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nớc cũng cần phải có chiến lợc cụ thể của riêng mình dựa vào các lợi thế, tiềm năng đặc thù của ngành để nắm bắt cơ hội, vợt qua các thử thách, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng trong giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Cần phải đánh giá đúng cơ hội và thách thức, thực trạng và lợi thế để xây dựng lộ trình hội nhập bao gồm định hớng phát triển, mục tiêu phấn đấu và các giải pháp lớn đảm bảo sự phát triển mạnh và bền vững. Để thay đổi thực trạng ngành GTVT trong thời gian qua, Nhà nớc đã tập trung u tiên về vốn, do đó các công trình hạ tầng cơ sở GTVT nh cầu, đờng, nhà ga, sân bay, bến cảng đã đợc đầu t xây dựng.

    Kết cấu hạ tầng cơ sở cũng đã bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều thiếu sót và nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải vẫn ngày một tăng nhanh. Nhu cầu phát triển mạng lới đờng sắt: Đờng sắt Việt Nam tuy đã đợc trải dài theo chiều dài đất nớc, nối liền các thành phố nhng nhìn chung chất lợng còn thấp, cha có kế hoạch đầu t mang tính chiến lợc, tính cạnh tranh cha cao, cha đồng bộ, chênh lệch nhiều so với khu vực và thế giới, nhiều tiêu chuẩn còn cha phù hợp với mạng đờng sắt xuyên á nh: trọng tải trục cho phép, chiều dài đờng ga, tốc độ chạy tàu,. Hiện đang có 5 dự án đang chờ vốn đầu t với khoảng 1,4 tỷ USD, trong đó riêng xây dựng hai tuyến đờng sắt trên cao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã chiếm tổng vốn 1,13 tû USD.

    Đồng thời chuẩn bị xây dựng một số tuyến đờng xa lộ, nhiều làn xe, đ- ờng vành đai thành phố, đờng đến các khu kinh tế trọng điểm, đến cửa khẩu biên giới, đến các nớc láng giềng và đến các cảng biển, hải cảng quan trọng. - Nâng cấp kỹ thuật các tuyến đờng sắt đạt tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng đang đợc sử dụng ở các nớc ASEAN, đảm bảo an toàn vận tải và nâng cao tốc độ chạy tàu với tốc. Hiện đại hoá công tác bốc xếp tại cảng để khai thác có hiệu quả các loại tàu dầu, tàu hàng rời, tàu container để bắt nhịp đợc với mức độ kỹ thuật tiên tiến của các cảng biển quốc tế.

    - Quy hoạch và xây dựng một số cảng chuyển tải quốc tế trung chuyển container ở các vị trí thích hợp, đáp ứng loại tàu 40.000 tấn, sản lợng có thể đạt đến 25 triệu tấn/.