MỤC LỤC
“dự kiến” ở thành thị bằng cách lấy mức lơng thực tế Wu nhân với xác suất tìm việc làm ở thành thị Pu (Pu = Số công việc ở thành thị Eu/lực lợng lao động ở thành thị Lu) sao cho mức chênh lệch thu nhập dự kiến giữa nông thôn và thành thị là Wu(EU/Lu) - Wr, thì chênh lệch giữa mức lơng thực tế ở nông thôn và thành thị là Wu - Wr càng lớn bao nhiêu thì tỷ lệ có việc làm ở thành thị Eu/Lu càng phải thấp bấy nhiêu để chấm dứt tình trạng số ngời di c vợt quá số cơ hội công ăn việc làm. Lơng và giá cả: Các khoản trợ giá lơng bổng và hình thức trợ giá truyền thống theo nhân tố khan hiếm có thể có tác dụng tiêu cực vì mức lơng thực tế ở thành thị thờng vợt quá mức lơng “chính xác” hay mức lơng theo thị trờng do một số nhân tố khác nhau về thể chế gây ra kể cả quy luật định mức lơng tối thiểu nên ngời ta lập luận rằng việc loại trừ những sự bóp méo về lơng thông qua biện pháp điều chỉnh giá hoặc một hệ thống trợ giá sẽ khuến khích những phơng thức sản xuất sử dụng nhiều lao động hơn.
+ Sử dụng lao động d thừa tại chổ trên địa bàn nông thôn, vừa là ruộng vừa làm nghề khác nh công nghiệp và dịch vụ nông thôn hay phơng thức làm nghề khác nh làm ở các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ nông thôn ở làng xã, thị trấn huyện lỵ (nhng vẫn sinh sống ở làng) đi đôi với hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn. Công nghiệp hoá ở Đài Loan đi từ nông nghiệp ngay từ đầu đã kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp với nông nghiệp, đồng thời phát triển cả công nghiệp đô thị và công nghiệp nông thôn với những nội dung, hình thức thích hợp đan xen nhau.
Nhìn chung, đến năm 1993, cơ giới hoá nông nghiệp đã đạt đợc một số kết quả quan trọng, chi phí lao động làm đất giảm xuống từ 875 giờ công/1ha xuống 613 giờ công với máy kéo nhỏ loại hai bánh và 452 giờ công/1ha với loại máy kéo bốn bánh. Do vậy, các ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề mới chế biến nông phẩm, cơ khí nhỏ và các loại hình dịch vụ thơng mại, tín dụng cũng phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn đồng thời di chuyển lao động từ nông nghiệp sang các ngành sản xuất ngoài nông nghiệp.
Nhật Bản đã có chính sách và biện pháp nhằm thực hiện công nghiệp hoá nông thôn vừa biến nền nông nghiệp cổ truyền kiểu Châu á thành nền nông nghiệp tiên tiến, vừa phát triển công nghiệp nông thôn theo hớng đa dạng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn. Nh vậy, từ kinh nghiệm của Đài Loan, Nhật Bản và Thái Lan cho thấy quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nông thôn đã giải quyết đợc lao động d thừa ở nông thôn, nâng cao mức sống dân c nông thôn, đa dạng hoá kinh tế, ngành nghề lao động ở nông thôn trên cơ sở tạo thêm ngành nghề mới sử dụng lao động d thừa tại chổ và tạo sự phân công lao động tại khu vực.
Trong số hộ phi nông nghiệp này, số hộ hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm tỷ lệ thấp, chỉ 1,61% so với tổng số hộ nông thôn; số hộ hoạt động thơng nghiệp, dịch vụ cũng chỉ chiếm tỷ lệ thấp 4,39% so với hộ nông thôn, trong khi đó số hộ khác chiếm tỷ lệ 12,35%. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách trong thời gian tới là Nhà nớc phải không ngừng tổ chức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng và cả nớc nói chung để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện.
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà n- ớc nên đã tập trung đợc các nguồn lực to lớn để phát triển nền kinh tế đa thành phần, đa dạng hoá việc làm, thu hút đợc nhiều lao động, đặc biệt là cung cấp lao động có trình độ cao cho các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, giải quyết việc làm cho lao động xã hội thông qua phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khôi phục và phát triển làng nghề, phố nghề, khu vực phi kết cấu. Đây là một sự cố gắng lớn của cả nớc trong lĩnh vực giải quyết việc làm song vẫn đạt thấp so với mức kế hoạch vì sản xuất kinh doanh trong nớc bị ảnh hởng của cuộc khủng khoảng tiền tệ, tài chính trong khu vực ASEAN và Châu á, nhất là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu có liên quan đến ngoại tệ.., do thiên tai đầu năm, hạn hán ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nên số lao động thu hút chỉ khoảng 1,2 triệu ngời bằng 92,3% mức kế hoạch và bằng 90% so với cùng kỳ năm 1997, lao động phần lớn đợc thu hút vào các khu công nghiệp và khu chế xuất của thành phố và các tỉnh Đồng Nai, Long An, Bình Dơng.
Tác động của các chính sách nh chính sách phát triển kinh tế hộ, phát triển nông, lâm, ng trại, đã tạo ra nhịp độ tăng tr… ởng sản xuất nông nghiệp hàng hoá ổn định và tạo thêm đợc nhiều việc làm trên cơ sở phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ, gồm cả hộ thuần nông, hộ kiêm nghề. Phần lớn các hộ kiêm nghề đã năng động tự huy động vốn, đầu t vào các lĩnh vực chế biến nông lâm, thuỷ sản nh làm bánh bún, xay xát, buôn bán nhỏ và dịch vụ liên quan đến sản xuất nông nghiệp với mục đích tự tạo việc làm và thu nhập cho các thành viên trong gia đình.
Ngày 21/12/1994 Chính phủ đã ra Quyết định 773/TTg về khai thác, sử dụng đất hoang hoá, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc ở các vùng đồng bằng gọi là chơng trình 773, với nội dung là tập trung bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ven biển, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Việc thuê mớn lao động ở nông thôn diễn ra tự phát, giá nhân công tùy tiện và đặc biệt là thiếu các ràng buộc về mặt pháp lý (nh chế độ bảo hiểm, trợ cấp tai nạn, chăm sóc sức khỏe ).… Nhiều thể chế hành chính cha phù hợp với nhu cầu dịch chuyển và mở rộng không gian tạo lập và tìm kiếm việc làm nhất là đối với sự dịch chuyển từ nông thôn ra thành thị, từ.
Nh vậy hàng năm sẽ phải tạo thêm cho lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn hàng triệu chỗ làm việ mới cho những ngời đến tuổi lao động, bộ đội xuất ngũ, công nhân viên chức chuyển về, đồng thời phải tạo thêm một khối lợng việc làm lớn để có thể thu hút, sử dụng thêm quỹ thời gian lao động xã hội hiện có ở khu vực này tơng. Để đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, yêu cầu ở họ phải có trình độ sản xuất cao để có thể làm ra lợng sản phẩm thay thế cho số lao động chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực và tham gia xuất với số lợng và chất lợng gày càng cao.
• Nếu tốc độ tăng trởng hàng năm ở mức 4,5-5% thì vấn đề giải quyết việc làm sẽ phải trông đợi phần lớn vào nỗ lực phát triển ngành nghề tiêủ thủ công nghiệp và dịch vụ cũng nh khả năng thu hút lao động nông thôn của khu vực thành thị, công nghiệp tập trung và các khu vực kinh tế xã hội khác. Ba là quá trình tự do di chuyển lao động nông thôn ra thành thị gây sức ép lớn cho các khu vực thành thị, đó là sự phức tạp về an ninh xã hội của tình trạng di dân ồ ạt ra đô thị, sự quá tải về dân số kéop theo sự quá tải về các vấn đề liên quan đến đời sống con ngời: môi trờng, cơ sở hạ tầng, y tế, trờng học, và các vấn đề đặt ra là các tệ nạn xã.
Còn nhiều lý do khác cho thấy sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động tạih chỗ nh: vốn đầu t tạo thêm chỗ làm việc mới trong nông thôn thờng thấp hơn so với thành thị, trong nông nghiệp thấp hơn so với công nghiệp và dịch vụ, vốn đầu t và cơ sở hạ tầng còn thấp. Để giải quyết đợc vấn đề này, điều mấu chốt là nhà nớc cần tiếp tục bằng mọi biện pháp tạo điều kiện và môi trờng, chuyển nhanh nông thôn sang nền sản xuất đa dạng phù hợp với tiềm lực từng vùng, đặc biệt là chính sách đầu t cơ sở hạ tầng, chính sách vốn và công nghệ, chính sách ruộng đất, trợ giá nông sản, chính sách thị trờng.
Bên cạnh đó, tiềm năng về đất trống, đồi núi trọc, tài nguyên thiên nhiên còn rất lớn đều cha đợc sử dụng và phát huy hết khả năng. Quan điểm giải quyết việc làm, lao động với yêu cầu chuyển dịch kinh tế.
Xét về lâu dài chỉ khi nào ngời lao động có kiến thức, có nghề nghiệp và biết sử dụng nghề của mình trong cơ chế thị trờng thì hoạt động của họ mới đamr bảo tồn tại lâu dài. III/ một số giải pháp giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
Đối với một số địa phơng có thuận lợi về giao thông, có lợi thế về truyền thống nghề nghiệp, nhà nớc tạo điều kiện hỗ trợ về vốn cho ngời sản xuất ở đây, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc dới các hình thức: gia công sản phẩm, sản xuất sản phẩm khối lợng nhỏ đòi hỏi yêu cầu kĩ, mỹ thuật cao, gia công một số chi tiết sản phẩm. Thiết lập hệ thống chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào các hộ gia đình để sản xuất các hàng nông sản gắn với xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoa, chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành nông nghiệp trên cơ sở tăng năng suất lao động và tạo nhiều việc làm mới có thu nhập cao.
Sáu là, song song với việc phát triển quy mô đào tạo, Nhà nớc cũng cần tăng cờng công tác quản lý của mình nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo nghề cho ngời lao động nông thôn, nhằm hỗ trợ và mở rộng hệ thống đào tạo nghề nghiệp tới các cụm dân c, các địa phơng có tiềm năng phát triển nhanh và từng bớc đa việc dạy nghề ở khu vực này vào nề nếp. Khuyến khích các trờng, các cơ quan khoa học, trung tâm và cơ sở dạy nghề của Nhà nớc biên soạn giáo trình dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển dạy nghề ở nông thôn đặc biệt là các nghề truyền thống, các nghề mới do áp dụng tiên tiến, các nội dung quản trị kinh doanh, nhằm thông nhất những nội dung cơ bản đối với giáo trình dạy nghề, nâng cao chất lợng trang thiết bị phục vụ cho dạy và truyền nghề, nhằm.
Với mong muốn là cơ cấu lao động nông thôn trong tơng lai sẽ có tỷ lệ cao giữa các nhóm ngành ngày càng hợp lý hơn vì số lao động cần phải đào tạo riêng tay nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp ở nông thôn sẽ phải tăng dần hàng năm.
Nhà nớc cần có một loạt các chính sách giúp đỡ các làng nghề nh: chính sách về vốn; chính sách giúp đỡ về nghuyên liệu; chính sách về khoa học và công nghệ; chính sách thuế; chính sách huy động đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng tại chỗ và xử lý ô nhiễm môi trờng;. Tóm lại, bớc vào thời kì mới, phát triển nông thôn lại đặt ra yêu cầu mới, trên tầm vĩ mô cần có chủ trơng tổng kết xây dựng một hệ thống chính sách phù hợp nhằm phát triển mạnh các hoạt động xây dựng, công nghiệp, ngành nghề thủ công, dịch vụ gồm: cụ htể hoá luật đất đai năm 1993 nhằm mở đờng rút bớt lao động ra khỏi hoạt động nông nghiệp nh chuyẻen quyền sử dụng đất, chuyển đất cho phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Cần u tiên cho sự phát triển toàn diện nông - lâm - ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, hớng đầu t phát triển vào các cây trông, vật nuôi đem lại giá trị kinh tế cao, có khả năng xuất khẩu nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của vùng, tận dụng. * Hình thành các vùng cây công nghiệp tập trung gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, tín dụng và dịch vụ, hình thành cơ cấu kinh tế mới ở các vùng trung du miền núi, đa nông nghiệp đi vào sản xuất hàng hoá, hoạt động theo cơ chế thị trờng nh Hiệp hội mía đờng Lam Sơn là một minh chứng.