MỤC LỤC
Đối với dự trữ quốc gia, nhiêm vụ chủ yếu là đáp ứng yêu cầu cấp bách, khắc phục các hậu quả có thể xảy ra khi có rủi ro; góp phàn bình ổn thị trường…Trong các rủi ro có thể xảy ra thì rủi ro về kinh tế sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng nhất, không chỉ ảnh hưởng đén cuộc sống người dân nó còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế đồng thời sẽ kéo theo nhiều vấn đè nảy sinh, vì vậy để khắc phục được hậu quả của những rủi ro có thể xảy ra đối với nền kinh tế thì cần nghiên cứu kĩ lưỡng tình hình kinh tế trong nước và tình hình kinh tế thế giới để dự đoán các biến cố có thể xảy ra từ đó có các kế hoạch dự trữ hàng hóa khắc phục các hậu quả có thể xẩy ra. Vì vậy ngoài nghiên cứu các dự báo về tình hình kinh tế trong và ngoài nược các nhà kế hoạch cũng cần nghiên cứu nhiều đên các yếu tố như thời tiết, các dự báo về thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn, các nguy cơ về địch họa, các mầm mống của dịch bệnh…để có kế hoạch xây dựng các mức dự trữ hợp lí cho từng vùng, từng địa điểm bảo quản các mặt hàng dự trữ quốc gia. Bước một: Đây là bước đầu tiên ở tầm vĩ mô, Bộ kế hoạch và đầu tư căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm năm, xác định lại các chỉ tiêu tổng hợp: tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành, tốc độ tăng trưởng ngành, các mục tiêu về xã hội, môi trường, xác định các cân đối lớn: vôn đầu tư, ngân sách, thanh toán quốc tế, xuât nhập khẩu và một số loại vật tư hnàg hóa chủ yếu… và hệ thống các giải pháp.
- Quy định việc sử dụng hàng dự trữ quốc gia phục vụ tìm kiếm cứu nạn sau khi đã xuất khỏi kho dự trữ quốc gia;. - Quy định biện pháp thu hồi, đưa vào niêm cất bảo quản sau khi kết thúc đợt hoạt động tìm kiếm cứu nạn để tái sử dụng trong thời gian tiếp theo;. Cũng trongthời gian trên , Cục dự trữ quốc gia ban hành theo thẩm quyềnvà phối hợp với các Bộ hữu quan ban hành 120 văn bản quy phạm pháp luật hoặc có tính chất quy phạm pháp luật, điều chỉnh hầu hết các khâu, các mặt quản lý về dự trữ quốc gia.
Các văn bản trên đã bước đầu vận dụng các quy luật của nền kinh tế thị trường làm hình thành nên cơ chế quản lý mới cho hoạt động dự trữ quốc gia, có tác dụng nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân dối với việc quản lý, bảo vệ tài sản nhà nước thuộc quỹ dự trữ quốc gia, đưa hoạt động dự trữ quốc gia dần dần đi vào kỉ cương. Trừ cục dự trữ quốc gia có tổ chức, cán bộ phụ trách công tác kế hoạch chuyên trách từ cục đến các tổng kho, 9 bộ ngành quản lý dự trữ quốc gia còn lại không có tổ chức cán bộ chuyên. Đội ngu cán bộ công chức làm công tác kế hoạch dự trữ quốc gia chưa được thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, sự cập nhật thông tin, nghiệp vụ rất hạn chế.
- Nội dung công tác kế hoạch hóa dự trữ quốc gia tuy đã được xác định nhưng chưa hoàn thiện, nhất là còn thiếu những cơ sở lí luận và thực tiễn vững chắc để xác định dự trữ cái gì trong từng giai đoạn và dự trữ bao nhiêu. Danh mục hàng dự trữ đã qua một số lần rà sát giảm nhưng vẫn còn nhiều loại hàng không cần dự trữ và cũng cần bổ sung vào danh mục nhũng loại hàng mới. - Sai khi chính phủ ban hành nghị định số10/Cp về quy chế quản lý dự trữ quốc gia, thủ tướng chính phủ, cuc dự trữ quốc gia và các bộ ngành hữu quan đã ban hành tiếp một số văn bản quy phạm pháp uật quy định cụ thể cỏc lĩnh vực quản lý, nhưng trong thực hiện đó lộ rừ sự thiếu đồng bộ hoặc chưa phù hợp với thực tiễn quản lý dẽ gây ách tắc, chậm trễ, lỡ thời cơ.
Nhiều văn bản pháp quy, nhưng vẫn có các mặt các khâu quan trọng như mức dụ trữ và danh mục hàng dự trữ từng giai đoạn, dự trữ quốc gia về vàng, ngoại tệ…không có văn bản nào điều chỉnh.
Một trong những nhiệm vụ của dự trữ quốc gia là xuất hàng viện trợ cho các nước theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ và nhập hàng viện trợ của Dự trữ quốc gia các nước viện trợ cho Việt Nam, vì vậy trông quá trình hội nhập kinh tế quốc tế dự trữ quốc gia góp phần tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp với các nước. Thông qua phát triển quan hệ hợp tác quốc tế theo đúng chủ trương của Đảng và nhà nướcđã vạn dụng sang tạo kinh nghiệm về tổ chức quản lý, kỹ thuật công nghệ trên thế giới vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Na, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng vàphát triển ngành dự trữ nước ta hiện nay. Trong tiến trình đổi mới, công nghệ hóa và hiện đại hóa đát nước, ngành dự trữ đã và đang tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức dự trữ của các nước trên thế giới cũng như các cơ quan quốc tế khác nhằm tranh thủ trao đổi và học tập tối đa những kinh nghiệm, tri thức quản lỹ hiện đại vàcông nghệ tiên tiến trong hoạt động dự trữ quốc gia.
- Từng bước tăng cường quỹ dự trữ quốc gia có quy mô phù hợp vớ sự phát triển của nền kinh tế, cơ cấu danh mục hàng hóa phù hợp với các điều kiện hiện có và tác động kịp thời, góp phần ổn định tình hình chính trị, kinh tế xã hội trong mọi tình huống, biến động đột xuất xảy ra. - Nâng cao chất lượngcôngtác bảo quản dự trữ quốc gia; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy trình, quy phạm bảo quản, định mức kinh tế kỹ thuật, từng bước đổi mới kỹ thuật và đưa các giải pháp công nghệ bảo quản mới vào công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia; bảo đảm trình độ kỹ thuật, công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và ngang tầm với các nước tiên tiến. - Tiếp tục kiện toàn, phát triển tổ chức quản lý dự trữ quốc gia theo hướng tập trung vàocơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách; chú trọng phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lí, có phẩm chất chính trị và năng lực công tác ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ.
- Kế hoạch hóa vừa là một chức năng của quản lý, vùa là công cụ định hướng , điều tiế phải đáp ứng yêu cầu của dự trữ quốc gia trong tình hình mới là vừa quản lý nghiêm ngặt tập trung vừa phù hợp với cơ chế thị trường, nâng cao trách nhiệm và chủ động cho các cấp quản lý. Bộ tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nươc về dự trữ quốc gia, hình thành khung định hướng của kế hoạch gồm các chỉ tiêu chủ yếu và cỏ chế chính sách cơ bản; hướng dẫn xây dựng kế họach trên cơ sở khung định hướng; tổng hợp, phân tích, lựa chọn phương án tối ưu, hình thành bản kế hoạch toàn diện trình chính phủ, thủ tướng chính phủ. Các bộ ngành quản lý dự trữ quốc gia và các đơn vị trực thuộc cục dự trữ quốc giadựa trên nhứng thông tin cần thiết và bản hướng dẫn xây dựng kế hoạch của bộ tài chính để đánh giá nguồn lực hiện có, yêu cầu nguồn lực thời gian tới và xây dựng kế hoạch toàn diện của mình gửi bộ tài chính.
- Cục dự trữ quốc gia bảo quản chủ yếu là lưong thực và vật tư cứu hộ cứu nạn, trong đó có mặt hàng lương thực thường xuyên tiến hành công tác nhập, xuất hàng và cũng là mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh, một số năm gần đây chính sách giá của cục không hợp lí lắm với một số vung kho gây khó khăn cho công tác mua, bán hàng hóa.