MỤC LỤC
Trong các doanh nghiệp hiện nay có nhiều trờng hợp tăng TSCĐ nh: xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc, thiết bị, các đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, đợc biếu tặng. TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình của doanh nghiệp giảm đi do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác.
Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một phương pháp khấu hao cho phù hợp. Như vậy việc nghiên cứu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ là một căn cứ quan trọng phục vụ cho người quản lý và kế toán TSCĐ quyết định việc thu hồi và bảo toàn vốn cố định đó cũng là căn cứ phục vụ việc lập kế hoạch khâúhao TSCĐ của doanh nghiệp. Để theo dừi việc sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản người ta sử dụng TK ngoài bảng 009.
Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tương đối lớn, việc sửa chữa tiến hành có định kỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thời gian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian. Tuỳ theo quy mô, tín chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phương thức tự làm hoặc thuê ngoài. Các chi phí sửa chữa thường xuyên ít nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu, nhưng Công ty Tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam đã có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động, có nhiều hình thức huy động vốn sản xuất, kinh doanh, đa dạng hoá các sản phẩm do Công ty sản xuất, không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, tay nghề kỹ sư, kiến trúc sư và công nhân. 2.Liên hệ chức năng: Là liên hệ giữa các phòng với nhau, giữa các phòng với các xí nghiệp, đội trực thuộc trong quá trìng chuẩn bị quyết định cho Ban giấm đốc; Là liên hệ giữa các phòng chức năngvới cán bộ công nhân viên chức năng cấp dưới, nhằm hướng dẫn, giúp đỡ về nghiệp vụ chuyên môn: Phòng kỹ thuật - Cán bộ kỹ thuật ở xí nghiệp, đội; Phòng kế toán - nhân viên kế toán xí nghiệp, kế toân đội. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về lao động, thời gian lao động và kết quả lao động ; Tính lương, BHXH, các khoản phụ cáp, trợ cấp..; Phân bổ chi phí lao động cho các đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành ; Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên kế toán xưởng thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết về lao động, tiền lương; Lập các báo cáo cung cấp các số liệu về lao động tiền lương cho các kế toán phần hành có liên quan khác.
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố định ; Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định ; Tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ hàng kỳ cho các đối tượng hạch toán chi phí ; Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn, phản ánh tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Hướng dẫn, kiểm tra các xưởng, phòng thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu, mở các sổ sách cần thiết về TSCĐ; Tham gia kiểm kê, lập báo cáo phân tích tình hình trang bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ. Xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính gía thành thực tế của công trình hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các xưởng, đội, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành công trình thiết kế và xây dựng; Hướng dẫn kiểm tra các xưởng, tính toán, phân loại chi phí nhằm phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho mỗi sản phẩm thiết kế cũng như xây dựng được khoa học, nhanh chóng; Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để hoàn thành tốt công việc của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự đổi mới này công ty đã tự xoay xở để cạnh tranh trên thị trường. Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào. Việc nghiên cứu và nắm rừ năng lực của mỏy múc thiết bị thi cụng hiện cú, tớnh toỏn khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu tư, mua mới, sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất công ty cần phải đánh giá lại TSCĐ.
Trước tiên công ty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty Tư vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam được thực hiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dừi tăng giảm TSCĐ và bảng theo dừi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành. Sau khi xem xét đánh giá về tất cả các chỉ tiêu của công ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch và phương án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu tư. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có một số TSCĐ đã bị cũ đi, hư hỏng hoặc bị lỗi thời do tiến bộ khoa học kỹ thuật, không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh những TSCĐ mà công ty không cần dùng cho nên công ty phải tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán các tài sản đó.
* Sổ chi tiết theo dừi tăng giảm TSCĐ: Được mở theo qỳy cho từng loại TSCĐ. *Sổ TSCĐ: Được mở theo qúy cho toàn bộ TSCĐ trong công ty: căn cứ để ghi sổ chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ và các chứng từ tăng, giảm TSCĐ.
Chính từ nhận thức đúng này mà hiện nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa và thành phần kinh tế nói chung và giữa các công ty trong cùng lĩnh vực kinh tế nói riêng Công ty Tư vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam đã và đang bước những bước đi vững chắc của mình, ổn định sản xuất đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. - Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều phát sinh nhều nghiệp vụ việc áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thường trùng lặp, khối lượng công việc ghi chép kế toán nhiều việc kiểm tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối tháng nên việc cung cấp số liệu báo cáo thường chậm. Việc phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng giúp nhà quản lý phân tích điều tra đánh giá tiềm lực cần khai thác, thấy được tý lệ TSCĐ không dùng do hư hỏng hoạc đang chờ thanh lý .Mặt khác ta có thể thấy được số lượng TSCĐ đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là bao nhiêu, đã đủ chưa và năng suất hoạt động là nhiều hay ít.
Căn cứ vào những TSCĐ bị hư hỏng không dùng được hoặc những TSCĐ không còn hữu ích đối với việc sản xuất kinh doanh của công ty đang chờ thanh lý ghi vào dòng này. + Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (nhìn vào cột nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ và cột giá trị còn lại) chúng ta sẽ thấy được TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành. + Từ thẻ và sổ kế toán chi tiết công ty nên lập bảng chi tiết TSCĐ nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái, dễ dàng phát hiện sai sót và chữa sổ theo quy định tài chính hiện hành.
Cơ sở lập bảng chi tiết TSCĐ là sổ chi tiết các TK, chứng từ ghi sổ.
Sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan đến hoạt.