Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở huyện Tiền Phong, thành phố Cần Thơ

MỤC LỤC

Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS

Quản lý thiết bị dạy học là hoạt động có mục đích, có kế hoạch bao gồm trang bị, sử dụng và bảo quản có hiệu quả hệ thống thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở nhà trường bằng cách thực hiện các chức năng quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Đối với người làm công tác quản lý TBDH cũng cần phải nhận thức sâu sắc các cơ sở lý luận của việc sử dụng TBDH để làm cơ sở cho công tác quản lý, chỉ đạo và đề ra các quyết định quản lý cho sát với tình hình thực tế và phù hợp với các cơ sở lý luận nhằm quản lý TBDH có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường THCS.

Thực trạng về thiết bị dạy học ở các trường THCS trong huyện Phong Điền

Cho nên, người phụ trách công tác TBDH thực chất chỉ làm công việc cho GV mượn và thu hồi lại TBDH khi GV trả, mà chưa làm đầy đủ các chức năng như một người phụ trách TBDH thực sự. Bộ GD&ĐT đã có thông tư ban hành danh mục TBDH tối thiểu ở cấp THCS, trong đó có qui định về chuẩn chất lượng ở mỗi thiết bị, song qua khảo sát về chất lượng TBDH và trực tiếp trao đổi với các CBQL và GV tại 06 trường THCS, chúng tôi nhận thấy trên thực tế việc đánh giá chất lượng các TBDH có nhiều ý kiến khác nhau. Như vậy, rất nhiều vấn đề đặt ra như về chất lượng: chất liệu của các TBDH vẫn còn được làm bằng chất liệu kém, mau hỏng hóc, dễ vỡ…; về tính khoa học, tính chính xác chưa đạt chuẩn đặc biệt là các thiết bị ở các môn khoa học tự nhiên….

Hiện nay, ngân sách nhà nước chỉ tập trung đầu tư để mua sắm các TBDH tối thiểu theo từng môn học, còn các thiết bị dùng chung như: máy tính xách tay, máy chiếu Projector, máy DVD … chủ yếu mua sắm từ nguồn kinh phí ngân sách của trường khi quyết toán còn dư.

Bảng 2.4 . Tình hình trang bị TBDH ở các trường THCS
Bảng 2.4 . Tình hình trang bị TBDH ở các trường THCS

Thực trạng quản lý TBDH ở các trường THCS

Nội dung 1: “Lập kế hoạch dự toán mua sắm TBDH của trường (số lượng, chất lượng, tính hiện đại, chủng loại phong phú…).”. GV: 54,2%) chứng tỏ Hiệu trưởng các trường có lập kế hoạch dự toán mua sắm TBDH thông qua kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học triển khai trước Hội đồng GV toàn trường vào đầu năm học mới và các kế hoạch hoạt động hàng tháng. Nội dung 1: “Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên về tình trạng TBDH” có tỉ lệ 70% CBQL và 67% GV đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên, chứng tỏ việc quy định các loại sổ sách, các bản báo cáo định kỳ một cách thường xuyên giúp người Hiệu trưởng có tầm nhìn tổng quát về tình trạng TBDH hiện có, từ đó có kế hoạch trang bị, mua sắm, sửa chữa hoặc đề nghị với Phòng, Sở GD&ĐT cung cấp bổ sung những TBDH đã hư hỏng, xuống cấp và hết hạn sử dụng. Đây là những trường có điều kiện cơ sở vật chất khó khăn, thiếu phòng học bộ môn, không có phòng thí nghiệm-thực hành đúng chuẩn, thiếu các phương tiện bảo quản, nhưng nhà trường biết tổ chức, sắp xếp TBDH khoa học, hợp lý giúp cho GV thuận lợi trong việc sử dụng và không gây khó khăn cho công tác thanh kiểm tra của Phòng, Sở GD&ĐT.

Hiệu trưởng khoán trắng cho Phó Hiệu trưởng hoặc tổ trưởng chuyên môn phụ trách công tác này dẫn đến việc chỉ đạo phân công không cụ thể, chưa có nội qui, qui chế có tính ràng buộc trách nhiệm đối với từng bộ phận, chưa có chiều sâu trong phân công nhiệm vụ từng thành viên quản lý TBDH, còn nhiều bất cập, cần phải có sự thay đổi tư duy trong công tác chỉ đạo thời gian đến.

Bảng 2.9. Nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý TBDH
Bảng 2.9. Nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung công tác quản lý TBDH

Đánh giá thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền- Thành phố Cần Thơ

- Quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác TBDH đều dựa vào người phụ trách hoặc GV kiêm nhiệm, không có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn phương pháp sử dụng cho họ vì vậy việc bảo quản, sử dụng TBDH chưa tốt. - Việc đổi mới phương pháp dạy học phải đi đôi với việc cải tiến, đổi mới TBDH nhưng việc trang bị, cung ứng TBDH không kịp thời, người Hiệu trưởng thiếu chủ động, chưa có kế hoạch dài hạn, hơn nữa kinh phí chỉ dựa vào ngân sách. Nhìn chung, các trường THCS trên địa bàn huyện Phong Điền-Thành phố Cần Thơ đã được Đảng và nhà nước quan tâm cấp vốn đầu tư để xây dựng CSVC - TBDH nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Với những tồn tại cơ bản về công tác quản lý TBDH đã phân tích ở chương 2, chúng tôi nhận thấy rằng cần phải xây dựng những biện pháp hợp lý, khoa học trong quản lý TBDH của Hiệu trưởng nhằm quản lý TBDH một cách có hiệu quả.

Cơ sở xác lập biện pháp

TBDH có vị trí rất quan trọng đối với tất cả các môn học ở trường trung học cơ sở, nhưng đặc biệt quan trọng hơn đối với các môn khoa học thực nghiệm như: Vật lí, Hóa học, Sinh học, và Công nghệ. Trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, bồi dưỡng năng lực thực hành, để HS có thể tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thức thì TBDH giữ vai trò vô cùng quan trọng. Quản lý TBDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người Hiệu trưởng, chính vì thế Hiệu trưởng phải thực hiện các chức năng quản lý TBDH trong trang bị, sử dụng, bảo quản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH nói riêng và quản lý nhà trường nói chung.Lý luận quản lý đã nêu rừ chỉ cú trờn cơ sở phỏt huy vai trũ trỏch nhiệm và tớnh tự giỏc của tất cả cỏc chủ thể và đối tượng quản lý thì mới có thể nâng cao được hiệu quả của công tác quản lý TBDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Qua khảo sát thực trạng về TBDH và công tác quản lý TBDH ở chương II cho thấy: TBDH ở hầu hết các trường THCS ở huyện Phong Điền còn thiếu thốn, thiếu đồng bộ, tính hiện đại chưa cao và phương tiện bảo quản, tài liệu hướng dẫn sử dụng chưa đáp ứng.

Các biện pháp đề xuất cụ thể

Hiệu trưởng cần đẩy mạnh công tác này và cải tiến cách đánh giá hoạt động tự làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với tình hình giáo dục hiện nay như tổ chức các cuộc thi tự làm đồ dùng dạy học, phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần chú ý đến việc đánh giá tình hình sử dụng, hiểu biết số lượng TBDH hiện có trong nhà trường, từ đó có kế hoạch sử dụng hoặc làm thêm đồ dùng dạy học, rút kinh nghiệm những tiết dạy, chú ý đến kỹ năng sử dụng TBDH sao cho có hiệu quả. - Tổ chức cho đội ngũ GV tiếp cận với các phương tiện dạy học hiện đại như sử dụng thành thạo máy tính và máy Projector, máy chiếu phi vật thể, kính hiển vi điện tử, soạn giáo án bằng các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin… Thông báo kịp thời các TBDH mới được bổ sung để GV có thể tiếp cận đưa vào giảng dạy, phát huy hiệu quả sử dụng các TBDH trong nhà trường.

Công tác quản lý việc trang bị, cung ứng không đồng bộ cũng ảnh hưởng đến việc sử dụng, bảo quản và từ đó cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự chuyển biến tích cực về nhận thức đối với công tác quản lý TBDH và sự quản lý về việc tổ chức các điều kiện hỗ trợ cho công tác này.

Khảo cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .1 Tính cần thiết và tính khả thi

Tuy nhiên có một số CBQL cho rằng không cần thiết (tỉ lệ cao nhất là 19,2%) do điều kiện cơ sở vật chất của trường quá hạn hẹp, diện tích trường nhỏ, thiếu phòng học, không có phòng thí nghiệm-thực hành đúng chuẩn, cán bộ thiết bị thiếu, GV kiêm nhiệm công tác thiết bị yếu, công tác xã hội hóa gặp nhiều khó khăn …. Từ những thông tin thu được qua kết quả khảo cứu, chúng tôi cho rằng các biện pháp mà luận văn đề xuất có thể áp dụng vào thực tiễn để tăng cường công tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. Các phòng học bộ môn, phòng thư viện, phòng thí nghiệm-thực hành, kho chứa thiết bị chưa được quan tâm đúng mức, diện tích của các trường chật hẹp nên hạn chế trong việc đầu tư xây dựng các phòng chức năng.

Công tác thiết bị trường học phải được từng bước củng cố, phát triển có định hướng, nâng cao hiệu quả mới phục vụ đắc lực cho công tác đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, góp phần thực hiện những mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đề ra cho ngành Giáo dục.

Bảng 3.2.  Tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Quản lý công tác đào tạo GV phụ trách TBDH trở thành người cộng tác đắc lực cho GV bộ môn khi sử dụng TBDH. Lập kế hoạch dự toán mua sắm TBDH của trường.( số lượng, chất lượng, tính hiện đại, chủng loại phong phú…). Nhận thức về tầm quan trọng của TBDH và ý thức sử dụng, bảo quản TBDH của một số GV còn hạn chế.

Xin quý Thầy/ Cô cho biết những đề nghị của mình đối với cơ quan quản lý giáo dục nhằm thực hiện tốt hoạt động quản lý TBDH.