Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Trung Quốc: Thúc đẩy hội nhập của Việt Nam trong bối cảnh mới

MỤC LỤC

Những thành tựu hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc 1. Hợp tác về thơng mại

    Trong những năm tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cờng hợp tác trong việc đào tạo công nghệ thông tin cho nguồn nhân lực của các nớc ASEAN và tích cực tham gia vào việc phát triển những cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ cho công nghệ thông tin ở các nớc ASEAN. Hơn thế nữa, những văn kiện trên đánh dấu sự tín nhiệm về chính trị – an ninh giữa ASEAN và Trung Quốc đã phát triển tới một trình độ mới, tạo cơ sở và là điều kiện đảm bảo quan trọng cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự do nói riêng và cho việc bảo vệ hoà bình, ổn định ở khu vực nói chung.

    Bảng : Thơng mại song phơng giữa ASEAN và Trung Quốc
    Bảng : Thơng mại song phơng giữa ASEAN và Trung Quốc

    Sự hình thành ACFTA 1. Các mốc thời gian chính

    Nội dung cam kết

      Chơng trình EHP cũng đề cập đến việc thực hiện các hoạt động hợp tác của 2 bên trên các lĩnh vực khác nh dự án đờng sắt nối Singapore - Côn Minh và dự án đờng cao tốc Bankok - Côn Minh theo khuôn khổ của Chơng trình hợp tác phát triển lu vực sông Mekong và Chơng trình Tiểu vùng sông Mekong mở rộng; các kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS); việc ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa các bên, …. Uỷ ban đàm phán thơng mại ASEAN - Trung Quốc (TNC) sẽ tiếp tục tiến hành các chơng trình đàm phán đã đề ra trong Hiệp định khung, và báo cáo thờng xuyên về kết quả và những tiến triển trong đàm phán của tổ chức này cho Các bộ tr ởng kinh tế ASEAN (AEM) và Bộ trởng Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) thông qua các hội nghị của các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN (SEOM) và MOFTEC.

      Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới các quốc

      Thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong dài hạn

        Theo những mô phỏng mà Tổ nghiên cứu hỗn hợp của Nhóm chuyên gia về hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation) đã tiến hành dựa trên Dự án nghiên cứu về thơng mại toàn cầu (GTAP – Global Trade Analysis Project), việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các nớc tham gia với việc tạo ra một khu vực thị trờng lớn nhất thế giới với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD [25]. Ngoài những lợi ích kinh tế đề cập ở trên, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc còn đem lại một loạt những nguồn lợi kinh tế khác nh: các nớc này có thể cùng phát triển các nguồn lợi hải sản, cùng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng, đảm bảo việc cùng cung cấp các nguồn năng lợng, Mặc dù Khu vực mậu dịch tự do bản… thân nó không tác động trực tiếp đến các vấn đề này, song các mối quan hệ gần gũi hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề liên quan.

        Bảng : Các khả năng trao đổi thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN-5 thị trờng xuất khẩu còn bỏ ngỏ
        Bảng : Các khả năng trao đổi thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN-5 thị trờng xuất khẩu còn bỏ ngỏ

        Tạo ra môi trờng hoà bình, ổn định và hợp tác

        Ngoài ra, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh của cả khu vực kinh tế Trung Quốc - ASEAN rộng lớn, đặc biệt là một nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, mối liên hệ kinh tế đợc tăng cờng giữa các nớc thành viên, ACFTA sẽ trở thành một khối kinh tế đủ mạnh để giảm thiểu những rủi ro từ bên ngoài khu vực, đồng thời các nớc trong khối sẽ tự tin hơn để cùng nhau đối phó khi có những rủi ro, tác động từ bên ngoài ảnh hởng đến kinh tế- xã hội của mỗi nớc nói riêng và của toàn khối nói chung. Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc không chỉ nhằm giảm và xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan hiện nay giữa hai bên mà còn tạo nên một khuôn khổ hoàn chỉnh, bao gồm những chính sách hội nhập thị trờng, ví dụ nh khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thơng mại và đem lại sự hài hoà cho các luật lệ và tiêu chuẩn thơng mại với đầu t.

        Thách thức

        • Cạnh tranh
          • Yếu tố chính trị

            Thứ hai, cùng với việc ký kết một FTA với Trung Quốc, các nớc ASEAN cũng không ngừng tìm kiếm các FTA song phơng khác nh FTA ASEAN – Nhật Bản, FTA ASEAN – Ên §é, FTA Mü – Singapore, FTA Singpore – New Zealand, FTA Thái Lan – ấn Độ, FTA Thái Lan – UAE, và nếu các n… ớc trong khối vẫn tiếp tục chạy đua ở cuộc chơi FTA nh vậy thì tiến trình thực hiện AFTA có thể bị đe doạ. Trong bài báo đăng trên tờ Japan Times ngày 15/ 11/ 2002 dới đầu đề "Sức mạnh đang chuyển lên hớng Bắc", Brad Losserman, Giám đốc nghiên cứu và Brailey Fritschi, Nghiên cứu viên tại Diễn đàn Thái Bình Dơng của Trung tâm nghiên cứu chiến lợc và quan hệ quốc tế CSIS (Indonesia) cũng đã nhận xét rằng “FTA giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ chuyển trọng tâm định đoạt ở khu vực lên hớng Bắc, thay đổi một cách cơ bản cách thức hội nhập của các nớc ASEAN và tất yếu làm chuyển đổi nguyên tắc của tổ chức này” [36].

            Bảng 13) cho thấy hầu hết các nớc ASEAN hiện đang trong tình trạng cạnh tranh gay
            Bảng 13) cho thấy hầu hết các nớc ASEAN hiện đang trong tình trạng cạnh tranh gay

            Việt Nam và ACFTA

            Quan hệ hợp tác song phơng Việt Nam - Trung Quốc

            • Hợp tác thơng mại

              Do đặc thù nớc ta có chiều dài trên 600 km biên giới với Trung Quốc, có nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia, cửa khẩu phụ và các lối mòn giữa hai nớc rất thuận tiện cho giao thơng của c dân hai bên, trên thực tế xuất nhập khẩu tiểu ngạch đã diễn ra trong thời gian dài và có vai trò rất quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quèc. Nói tóm lại, quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị và ngoại giao giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc đã đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp trong hơn một thập kỷ qua, đặt cơ sở vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi cho những bớc đột phá mới trong quan hệ hợp tác giữa hai bên trong tơng lai, đặc biệt là sau khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập trong vòng 10 năm tới.

              Bảng : Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, 1995-2002
              Bảng : Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, 1995-2002

              Tác động của ACFTA đối với Việt Nam

              • Cơ hội đối với Việt Nam khi tham gia ACFTA

                Chúng ta có nhiều thuận lợi về khung thời gian cắt giảm (sau 2 năm), chủng loại và khối lợng xuất khẩu tăng nhanh khi thực hiện EHP, cho nên các khoản thu từ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ đủ bù đắp l- ợng giảm thuế từ xuất nhập khẩu trực tiếp. Do vậy, việc thực hiện chơng trình thu hoạch sớm vẫn sẽ rất có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Theo tính toán của Bộ Thơng mại dựa trên số liệu xuất nhập khẩu năm 2001, EHP sẽ tác động có lợi cho xuất khẩu nớc ta khoảng 389 triệu USD và tác động tiêu cực đến nhập khẩu Trung Quốc 28 triệu USD nhập khẩu. Trong đó, mặt hàng có lợi nhất là hải sản với giá trị tăng thêm khoảng 201 triệu USD, tiếp đến là các loại rau quả. Rõ ràng là thực hiện chơng trình thu hoạch sớm sẽ mang lại nhiều kết quả tốt đẹp. Đây thực sự là một cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng, đa dạng hoá thị trờng cho các sản phẩm có thế mạnh nh nông sản, thuỷ sản, …. Thứ ba, với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, xuất khẩu các hàng hoá nông nghiệp, lơng thực và những hàng hoá dựa trên tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng đợc mở rộng, ví dụ nh các sản phẩm ngũ cốc nh đậu nành và các hạt chứa dầu, rau quả nhiệt đới, cao su, len và các sản phẩm len. Theo các nghiên cứu về chỉ số lợi thế so sánh cạnh tranh, Việt Nam có lợi thế cạnh tranh tơng đối đối với các sản phẩm nông nghiệp và lơng thực của Trung Quốc và do đó Trung Quốc sẽ có thể là thị trờng tiềm năng đối với các sản phẩm này của Việt Nam. Hơn nữa, theo các nghiên cứu sơ bộ, việc gia nhập WTO sẽ giúp Trung Quốc tăng thêm 1%. Theo đó, nhu cầu của Trung Quốc đối với. Nhờ đó, xuất khẩu các hàng hoá nông nghiệp, thực phẩm và các sản phẩm dựa vào tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam chắc chắn sẽ đợc mở rộng. Thứ t, Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc ký kết cũng sẽ nâng cao năng lực thâm nhập thị trờng Trung Quốc của doanh nghiệp Việt Nam. Với việc ký kết hiệp định khung này, Trung Quốc đã cam kết cho Việt Nam đợc hởng ngay lập tức và đầy đủ sự đãi ngộ MFN theo các chuẩn mực của WTO liên quan đến cắt giảm thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ. điều kiện thuận lợi hơn về mặt địa lý và đợc bình đẳng hay u đãi trên thị trờng Trung Quốc, lúc này doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn trong việc nghiên cứu và xem xét một cách kỹ lỡng các cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO, lợi ích của Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, chuẩn bị về mặt t tởng và vật chất, xây dựng và khai thác thị trờng Trung Quốc, phát huy mọi nguồn lực của đất nớc và thực sự tham gia hiệu quả vào quá trình hội nhập của khu vực. Tăng đầu t, chuyển giao công nghệ, du lịch và hợp tác đào tạo nguồn nh©n lùc. Theo nhận định của ông Trần Đức Minh, Phó tổng th ký ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc một khi đợc thành lập sẽ thu hút lợng đầu t trực tiếp nớc ngoài rất lớn vì đây là “một thị trờng thống nhất, khả năng rủi ro, bất ổn sẽ giảm đi. đáng kể so với tổng thị trờng riêng lẻ. Tính cạnh tranh cao và hiệu quả kinh tế quy mô. lớn sẽ là động lực mạnh mẽ để các doanh nghiệp đầu t nhiều hơn cho nghiên cứu và phát triển, thúc đẩy các sáng kiến công nghệ” [48]. ACFTA có sức thu hút FDI từ bên ngoài, vì các nhà đầu t có thể tránh bị đánh thuế bằng cách xây dựng các cơ sở sản xuất trong khu vực mậu dịch tự do. Trong trờng hợp của Việt Nam, ACFTA cũng sẽ thúc đẩy đầu t và các mối quan hệ hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Trung Quốc với Việt Nam mà hệ quả là đầu t, đặc biệt là trong các lĩnh vực nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, du lịch, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực của Trung Quốc đối với Việt Nam sẽ tăng lên. Đài Loan, Pháp, Singapore, Anh và Thái Lan). Việt Nam có thể học tập Trung Quốc trong việc duy trì và cải thiện môi tr - ờng đầu t thuận lợi để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở cửa thị trờng trong nớc để tăng sự cạnh tranh về đầu t, cải cách khu vực dịch vụ tài chính và khu vực doanh nghiệp nhà nớc, phát triển và tăng cờng hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, , từ đó… góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế.