Hệ thống GMDSS: Thiết bị vô tuyến điện và nghi khí hàng hải

MỤC LỤC

Khuyến nghị của ITU

    Năm 1988, các nước thành viên IMO thông qua hệ thống mới ra đời được gọi là Hệ thống cấp cứu và An toàn Hàng hải toàn cầu (GMDSS) thay thế hệ thống thông tin Morse trên tần số 500kHz. Các công ước của hệ thống GMDSS bao gồm :. +) Các khuyến nghị của ITU có liên quan. +) Các thông tư của các tổ chức có liên quan. Ngoài thông tin báo động cấp cứu chiều từ tàu tới tàu, hệ thống GMDSS cung cấp thông tin chiều tử bờ tới tàu và tàu tới bờ với độ tin cậy cao. Hệ thống mới được tự động hóa và sử dụng sóng vô tuyến điện Trái đất và Vệ tinh cho báo động cấp cứu và thông tin an toàn hàng hải. GMDSS được áp dụng cho tất cả các tàu hàng có trọng tải 300 tấn trở lên và tất cả các tàu khách không kể kích cỡ chạy trên tuyến hàng hải quốc tế. GMDSS có một số hệ thống là các hệ thống mới, nhưng cũng có hệ thống đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực hàng hải. Hệ thống này thực hiện các chức năng phục vụ mục đích: cảnh báo, tìm kiếm cứu nạn và phối hợp tìm kiếm cứu nạn, phát sóng các thông tin an toàn hàng hải, thông tin liên lạc nói chung, thông tin liên lạc giữa tàu với tàu. Các chức năng thông tin của hệ thống GMDSS. Hệ thống GMDSS là một hệ thống quy mô lớn, nhưng không thể tự động hóa hoàn toàn, nó yêu cầu các tàu phải trang bị các thiết bị có khả năng thực hiện 09 chức năng thông tin vô tuyến của hệ thống GMDSS, được nêu ra trong chương IV của SOLAS:. “ - Phát báo động cấp cứu chiều tàu tới bờ bằng ít nhất 2 phương tiện tách rời và độc lập, mỗi cái sử dụng nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện khác nhau. - Thu báo động cấp cứu chiều bờ đến tàu. - Phát và thu báo động cấp cứu chiều tàu đến tàu. - Phát và thu các thông tin phối hợp tìm kiếm và cứu nạn. - Phát và thu các thông tin hiện trường. - Phát và thu tín hiệu định vị. - Phát và thu thông tin An toàn Hàng hải. - Phát và thu thông tin thông thường với hệ thống đài bờ. - Phát và thu thông tin trên boong.”. Quy định về các trang thiết bị vô tuyến điện trên tàu. Trang thiết bị trang bị trên tàu được quy định trong chương IV, Part C của SOLAS:. Trang thiết bị vô tuyến điện tối thiểu. - Thiết bị vô tuyến có khả năng trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70. - Máy thu thông tin an toàn hàng hải NAVTEX hoặc EGC. - Thiết bị EPIRB dùng cho thông tin cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp. - Máy thu phát VHF cầm tay. Trang thiết bị trên vùng biển A1:. Mỗi tàu khi chạy trên vùng biển A1 thì phải được cung cấp, trang bị các trang thiết bị tối thiểu theo quy định trên. Trang thiết bị trên vùng biển A1 và A2:. Ngoài những trang thiết bị trang bị tối thiểu, đối với vùng A2 phải trang bị thêm những thiết bị phù hợp với cự ly thông tin:. - Máy thu phát MF có khả năng thu phát thông tin cấp cứu và an toàn trên tần số :. Ngoài những trang thiết bị trang bị với vùng biển A2, đối với vùng A3 phải trang bị thêm những thiết bị phù hợp với cự ly thông tin, có thể lựa chọn hai giải pháp thông tin trang bị trên tàu:. +) Truyền và nhận thông tin cấp cứu và an toàn hàng hải bằng điện báo in trực tiếp. +) Khởi xướng và nhận cuộc gọi ưu tiên cấp cứu. +) Duy trì trực canh báo động cấp cứu từ bờ đến tàu. +) Truyền và nhận thông tin vô tuyến điện nói chung, bằng cách sử dụng vô tuyến điện hoặc điện báo in trực tiếp. - EPIRB : là phao vô tuyến chỉ báo vị trí khẩn cấp hoạt động trên tần số 406 MHz (gồm cả tần số 121,5 MHz để máy bay có thể tìm kiếm cứu nạn xác định hướng) dựa trên cơ sở hoạt động của hệ thống vệ tinh quỹ đạo cực COSPAS – SARSAT và trên tần số 1,6GHz (INMARSAT-E dải L) thông qua hệ thống vệ tinh địa tĩnh Inmarsat.

    Bảng 1.1: Tần số Cấp cứu, Khẩn cấp và An toàn.
    Bảng 1.1: Tần số Cấp cứu, Khẩn cấp và An toàn.

    Quy phạm đăng kiểm Việt Nam

    Giới thiệu về quy phạm đăng kiểm Việt Nam

    Quy định về các thiết bị hàng hải của tàu hoạt động tuyến quốc tế

    2 Thiết bị tự động đồ giải khoảng cách và vị trí các mục tiêu (ATA). 25 Quả cầu có hiển thị vị trí các chòm sao hoặc thiết bị tương đương.

    Quy định về các thiết bị hàng hải của tàu hoạt động tuyến nội địa

    CÁC THIẾT BỊ THÔNG TIN VÔ TUYẾN HÀNG HẢI

    Thiết bị thu phát VTĐ VHF và MF/HF

      Tín hiệu băng gốc ban đầu vào t1 và t2 được đưa vào bộ quay dịch pha 900 cùng với tín hiệu LO1 (Local Oscilator).Tín hiệu LO1 được tạo ra bởi bộ tự dao động, nó có tần số đóng vai trò tần số sóng mang f1, tần số này được gọi là IF (Intermediate Frequency),nó sẽ được đưa vào đầu bộ trộn thông qua bộ dịch pha. Trong điều kiện bình thường, thiết bị sẽ ưu tiên lấy điện áp từ nguồn điện xoay chiều để hoạt động, khi xảy ra sự cố mất điện áp AC sẽ chuyển sang dùng nguồn điện áp DC 24V để hoạt động. Thiết bị MF/HF dùng trong lĩnh vực hàng hải là thiết bị thu phát thông tin tầm xa phục vụ cho mục đích thông tin cấp cứu và an toàn trên tất cả các tần số cấp cứu và an toàn trong dải tần từ 1605kHz – 4000kHz và 4000kHz – 27500kHz bằng các thông tin DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp băng hẹp.

      Hình 2.1: Sơ đồ khối cấu trúc của máy phát VTĐ Nguyên lý hoạt động :
      Hình 2.1: Sơ đồ khối cấu trúc của máy phát VTĐ Nguyên lý hoạt động :

      Thiết bị INMARSAT C

        - Khối thiết bị đầu cuối ( Terminal). - Khối Junction box - kết nối các tín hiệu báo động của các thiết bị khác như : +) Tín hiệu báo động từ Phao báo động an ninh tàu biển Cospas – Sarsat 406MHz, gọi tắt là phao SSAS. Đây là một thành phần của hệ thống thông tin vệ tinh Cospas – Sarsat, được phát triển thêm vào tháng 5/2005 nhằm tằng khả năng an toàn khi hành hải và chống lại các hành động khủng bố, tấn công tàu thuyền. +) Tín hiệu từ khối báo động cấp cứu ( Distress Alert). +) Tín hiệu từ thiết bị định vị vệ tinh GPS. Anten của thiết bị INMARSAT-C phải được đặt ở vị trí cao nhất có thể, không có trở ngại ảnh hưởng che khuất bởi các yếu tố khác.Anten được kết nối với thiết bị đầu cuối qua một đoạn cáp, phần kết nối giữa cáp và Anten phải được bảo vệ để tránh nước vào. Khối các thiết bị đầu cuối nên đặt ở vị trí có nhiệt độ và độ ẩm vừa phải, ổn định trong cabin buồng lái.

        Hình 2.5: Các khối lắp đặt và vị trí thiết bị INMARSAT C.
        Hình 2.5: Các khối lắp đặt và vị trí thiết bị INMARSAT C.

        Thiết bị thu Navtex

          Mỗi đài phát trong một vùng Navtex sẽ phát theo chu kỳ 4 giờ đồng hồ một lần, và một lần phát không quá 10 phút.

          THIẾT BỊ NGHI KHÍ HÀNG HẢI 3.1. Hải đồ điện tử

          • Thiết bị Radar
            • Đo tốc
              • Thiết bị AIS

                Các thủy thủ sử dụng Radar để xác định mục tiêu, vật cản hay tàu bè khi di chuyển trong điều kiện tầm nhìn hạn chế (vào ban đêm, khi có sương mù, hay đi vào những vùng nước đặc biệt có nhiều vật cản,… ) tránh những mối nguy hiểm tiềm tàng, đây chính là con mắt thứ hai của các thủy thủ khi điều khiển tàu hoạt động trên biển. Sĩ quan điều khiển đỏnh dấu mục tiờu, mục tiờu được theo dừi tự động bao gồm phạm vi, phương hướng, vết di chuyển của mục tiêu và những thông tin nhận được về sự di chuyển của mục tiêu, khoảng cách đến điểm tiếp cận gần nhất, thời gian đến điểm tiếp cận gần nhất. Từ tỷ lệ đó mà xác định được khoảng cách từ radar tới mục tiêu.Cùng với đó, nhờ anten quay tròn và có độ định hướng cao nên xác định được góc phương vị của mục tiêu.Kết hợp thông tin về khoảng cách và góc phương vị của mục tiêu, nên xác định được vị trí của mục tiêu.

                Khối đồng bộ và nguồn nuôi : tạo nên các xung khởi động, điều khiển và phối hợp chế độ làm việc của tất cả các thành phần của hệ thống đồng bộ theo thời gia, mỗi một xung khởi động tương thích với một chu kỳ lặp xung là Tx , độ rộng τx .Khối nguồn cung cấp đầy đủ điện áp cho radar. Đây là một trong những phương pháp nhằm tránh va chạm sử dụng các thông tin về các tàu lân cận như : số nhận dang, góc phương vị, khoảng cách… của các tàu xung quanh qua hệ thống thu phát VHF; đồng thời hệ thống này cũng giúp giám sát tàu tại cỏc cảng, theo dừi, quản lý tàu đối với cỏc đơn vị quản lý khai thỏc tàu.

                Hình 3.1: Cấu hình hệ thống Hải đồ điện tử.
                Hình 3.1: Cấu hình hệ thống Hải đồ điện tử.

                SẮP XẾP, BỐ TRÍ THIẾT BỊ VÔ TUYẾN VÀ NGHI KHÍ HÀNG HẢI TRÊN TÀU

                  - Các Anten phải “có khả năng chịu được áp lực gió với tốc độ 60 m/s ở mọi hướng, không quan tâm đến tốc độ tàu khác và các yêu tố khác” (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tàu biển). Sau khi thực hiện xong đồ án "Tìm hiểu thiết bị vô tuyến điện và nghi khí hàng hải" em đã hiểu biết thêm về cấu trúc, nguyên lý hoạt động các khối thiết bị thông tin hàng hải và các thiết bị trợ giúp cho quá trình hành hải của tàu biển. Trang bị kiến thức về các quy định các trang thiết bị yêu cầu lắp trên tàu theo quy định của đăng kiểm Việt Nam và hiểu được các chức năng, tính năng của các thiết bị.

                  Hình 4.1: Sắp xếp thiết bị trên buồng lái.
                  Hình 4.1: Sắp xếp thiết bị trên buồng lái.