Quy trình hiệu chỉnh hình học và nắn ảnh vệ tinh trong phần mềm thương mại

MỤC LỤC

Các hệ tọa độ trong đo ảnh

Phép chiếu UTM khác với phép chiếu Gauss ở chỗ Ellipsoid quy chiếu cắt mặt tụ chứ không tiếp xúc với mặt tụ tại kinh tuyến giữa.Điều đó làm hạn chế sự biến dạng ở 2 kinh tuyến biên.Dựa trên cơ sở của phép chiếu người ta xác định hệ tọa độ gọi là hệ tọa độ UTM. Một chỉ số có thể bao gồm nhiều bộ xác định cho các thực thể địa lý sử dụng từ các cơ quan khác nhau như là lập danh sách các mã địa lý mà chúng xác định mối quan hệ không gian giữa các vị trí hoặc giữa các hình ảnh hay thực thể địa lý.

Hình sau biểu thị hệ tọa độ đo ảnh hay còn được gọi là hệ tọa độ mô hình.
Hình sau biểu thị hệ tọa độ đo ảnh hay còn được gọi là hệ tọa độ mô hình.

Hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh

    Khi nhận ảnh thẳng đứng, hình ảnh tạo ra cho từng hệ thống Sensor sẽ có khuôn mẫu hình học khác nhau, các khuôn mẫu này phụ thuộc vào máy chụp ảnh sử dụng.Do đó sự méo hình sẽ có quan hệ tương xứng với khuôn dạng hình học tạo ảnh.Sự méo hình toàn cảnh (méo hình tổng hợp) thể hiện như hình vẽ. Hiệu chỉnh hình học phải được thực hiện để loại trừ sự biến dạng về mặt hình học của ảnh.Như vậy, hiệu chỉnh biến dạng hình học của ảnh là quá trình chuyển các điểm trên ảnh bị biến dạng về tọa độ thực của chúng trong hệ tọa độ mặt đất và được hiểu như quá trình xử lý nhằm loại bỏ sai số nội sai gây bởi tính chất hình học của bộ cảmvà ngoại sai gây bởi vị thế của vật mang và sự thay đổi của địa hình.Như vậy, sau quá trình xử lý về mặt hình học, ảnh thực tế (thu được) sẽ không còn bị biến dạng và kết quả nhận được giống như ảnh lý tưởng được tạo bởi một bộ cảm có thiết kế hình học chính xác và thu nhận ảnh trong điều kiện lý tưởng.

    Hình 1.2.1a. Méo hình tổng hợp
    Hình 1.2.1a. Méo hình tổng hợp

    Nguyên lý chung để nắn ảnh vệ tinh

      Trong nắn ảnh vệ tinh, chênh cao địa hình trên ảnh rất nhỏ so với độ cao bay của vệ tinh, vì vậy ta có thể sử dụng các hàm số trên làm cở sở để giải bài toán nắn ảnh.Tuy nhiên, khi nắn ảnh đòi hỏi độ chính xác cao, ngoài ảnh hưởng của chênh cao địa hình, chúng ta còn quan tâm đến ảnh hưởng của độ cong trái đất.Vì vậy, ngoài các yếu tố định hướng của ảnh, chúng ta cần có số liệu độ cao của vùng cần nắn DEM sử dụng trong mô hình nắn .Khi đó ta sử dụng phương trình biến đổi hình học tương ứng ( phương trình đồng phương) để thực hiện chuyển đổi giữa tọa độ (x,y) của ảnh gốc và (X,Y) của ảnh nắn với độ cao Z của chúng.Vì khôí lượng tính toán đòi hỏi rất lớn nên ta có thể chia nhỏ ảnh để thực. Mô hình hàm đa thức hửu tỷ là bài toán mô hình không tham số ( non- parametric model), mô hình loại này là một công cụ của hầu hết các phần mềm hoàn chỉnh để xử lý ảnh vệ tinh.Loại mô hình này tiến dần đến việc sử dụng các loại ảnh thương mại cho phép đưa ra các sản phẩm có giá trị cao, như là các bản đồ trực giao (ortho) không thể thiếu sự cần thiết của một mô hình đầu thu ảnh, nhưng kèm theo các hệ số trong mối quan hệ hệ tọa độ ảnh va hệ tọa độ mặt đất.

      Hình 1.3.3 Nắn chỉnh ảnh bằng phép biến đổi Polynomial
      Hình 1.3.3 Nắn chỉnh ảnh bằng phép biến đổi Polynomial

      Các phép tái chia mẫu

      Khái niệm nội suy

      Biểu diễn mối quan hệ tọa độ của điểm trong ảnh tham chiếu đến tọa độ của các điểm ảnh tương ứng trong ảnh cảm nhận.Với (x,y) là tọa độ của một điểm trong ảnh tham chiếu,các mối quan hệ (6.1) và (6.2) xác định tọa độ X,Y của điểm tương ứng trong ảnh cảm nhận.Bằng cách đọc cường độ tại X,Y trong ảnh cảm nhận và lưu tai x,y trong ảnh mới, ảnh cảm nhận sẽ được tái chế điểm theo điểm tới dạng hình học của ảnh tham chiếu.Vì vậy để tái chế ảnh cảm nhận, thì ảnh tham chiếu phải được scan và đối với mỗi vị trí pixel các giá trị tương ứng được xác định trong ảnh cảm nhân.Mặc dù x,y là các só nguyên, X,Y là kiểu float .Khi cường độ tại tọa độ nguyên có sẵn trong ảnh cảm nhận,cường độ của điểm X,Y được ước tính từ cường độ của một số ít các điểm ảnh xung quanh. Nếu ảnh cảm nhận là một ảnh liện tục thì cương độ của một điểm ảnh bất kỳ X,Y trong ảnh có thể biết.Tuy nhiên ảnh cảm nhận I(u,v) chỉ chứa các mẫu đồng nhất khoảng cách của một ảnh liên tục C(X,Y).Phương pháp tái chia mẫu để ước tính cường độ tai X,Y từ cường độ tại các vị trí xung quanh nó.

      Hình 6.1 Tiến trình tái chia mẫu. (a) Pixel trong ảnh tham chiếu. (b) Ảnh  cảm nhận liên tục
      Hình 6.1 Tiến trình tái chia mẫu. (a) Pixel trong ảnh tham chiếu. (b) Ảnh cảm nhận liên tục

      Một số vấn đề với nội suy ảnh

      Ngoài ra còn nhiều phương pháp nội suy hình ảnh khác nhưng không được sử dụng phổ biến, thế nhưng điều mà chúng ta quan tâm là giải thuật nội suy sẽ không thêm thông tin gì mới cho hình ảnh cả, nó chỉ thêm điểm ảnh và làm tăng dung lượng của tập tin. Do bản chất của ảnh kỹ thuật số, mỗi ảnh kỹ thuật số được tạo ra bởi các điểm ảnh, bởi vậy các đường thẳng và các đường cong trong hình ảnh kỹ thuật số không thực sự là đường thẳng hay đường cong trơn mà là mô hình răng cưa của các điểm ảnh.

      Một số phương pháp nội suy ảnh

      Thuật toán láng giềng gần nhất bảo tồn giá trị pixel.Vì vậy các biểu đồ của ảnh trước và sau khi lấy mẫu rất giống nhau.Nếu một cường độ nào đó không tồn tại trong ảnh thì chúng không được tạo ra trong ảnh lấy mẫu.Qúa trình này không làm mờ hình ảnh nhưng nó có thể tạo ra các hiệu ứng răng cưa.Các cạnh ngang và đứng trong ảnh có thể xuất hiện răng cưa sau khi xoay ảnh một góc không phải là bội số của 90 độ. Lấy mẫu 2-D bằng nội suy song tuyến có độ phức tạp là bội số của n2 đối với ảnh kích thước n x n pixel, và lấy mẫu 3-D có độ phực tạp n3 đối với ảnh kích thước n x n x n pixel.Vì vậy, thuật toán nội suy láng giềng gần nhất và nội suy song tuyến có cùng độ phức tạp ,mặc dù láng giêng gần nhất nhanh hơn so với nội suy song tuyến nhiều lần.

      Hình 6.2 cho thấy kết quả việc lấy mẫu dựa trên thuật toán láng giềng gần  nhất.Hình 6.2a là ảnh của một đồng xu và hình 6.2b là đồng xu sau khi đã xoay  10 độ ngược chiều về trung tâm ảnh và được lấy mẫu bằng thuật toán láng giềng gần nhất
      Hình 6.2 cho thấy kết quả việc lấy mẫu dựa trên thuật toán láng giềng gần nhất.Hình 6.2a là ảnh của một đồng xu và hình 6.2b là đồng xu sau khi đã xoay 10 độ ngược chiều về trung tâm ảnh và được lấy mẫu bằng thuật toán láng giềng gần nhất

      Đánh giá độ chính xác của nắn ảnh

      Trên thực tế, độ chính xác cho phép của phép nắn chỉnh ảnh không vượt quá 1 pixel.

      Trình tự cơ bản để hiệu chỉnh hình học

      Trong phương pháp này đòi hỏi phải có một số điểm đã biết tọa độ thực trên mặt đất và được thể hiện rừ ràng trờan ảnh, cỏc điểm này được gọi là điểm khống chế mặt đất (GCP) .Qúa trình xác định tọa độ ảnh ( cho bởi hàng, cột) của các điểm này trong ảnh bị biến dạng và đưa về hệ tọa độ thực của chúng trong hệ tọa độ mặt đất cho trên bản đồ, được gọi là đăng ký hình học của ảnh.Khi chọn các điểm này cần phải lưu ý đến sự phân bố vị trí của các điểm trên ảnh ( không nên tập trung ở vùng nhỏ của ảnh) vì sự phân bố tốt sẽ nâng cao độ chính xác hiệu chỉnh.Đa thức tương quan giữa hệ tọa độ ảnh và hệ tọa độ quy chiếu chuẩn của các điểm GCP sẽ được xử lý bởi chương trình trên máy tính và sau khi chuyển đổi ảnh sẽ có hệ tọa độ mặt đất.Độ chính xác đạt được phụ thuộc vào bậc của đa thức, số điểm khống chế và sự phân bố của chúng. Sau khi đăng ký tọa độ ảnh, độ chính xác của việc hiệu chỉnh hình học cần phải được kiểm tra bởi các cặp điểm GCP mà không tham gia trong quá trình chuyển cầu (sai số 1 pixel) thì phải kiểm tra lại dữ liệu tọa độ được nhập trong quá trình chuyển đổi hoặc chọn mô hình toán học khác sao cho kết quả đạt được là tốt nhất.Thông thường việc kiểm tra độ chính xác dựa trên sai số trung.

      CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH ẢNH VỆ TINH TRONG CÁC PHẦN MỀM

      Công tác nắn ảnh hàng không

      Đây là giai đoạn cuối cùng của hiệu chỉnh hình học, vì ảnh sau khi hiệu chỉnh sẽ có sự thay đổi vị trí nên giá trị độ sang của các pixel cần phải được tính và gán lại theo vị trí mới. Vị trí của công tác nắn ảnh hàng không nằm trong công đoạn trung gian của quy trình thành lập bản đồ.Tiếp theo quá trình nắn ảnh, tiến hành số hóa và biên tập, kiểm tra bản đồ và lưu trữ, in ấn.Với vị trí này, công tác nắn ảnh đóng một vai trò quan trọng trong quy trình thành lập bản đồ từ ảnh hàng không vì nó ảnh hưưởng đến toàn bộ độ chính xác của bản đồ sau khi số hóa dựa trên nền ảnh.

      Nắn ảnh trong phần mềm ERDAS

      Tiến hành chọn điểm khống chế ở cả 2 ảnh (chú ý vào nguyên tắc chọn điểm khống chế, cố gắng chọn gần như trùng nhau và phân bố đều trên ảnh không nên chọn thẳng hàng), ở đây là bậc 1 nên chọn tối thiểu là 3 điểm khống chế. Sau khi lấy được đủ điểm khống chế tiến hành chọn thêm vài điểm để kiểm tra độ chính xác của việc chọn điểm khống chế.Nếu sai số chưa đảm bảo thì chọn lại, nếu đảm bảo thì chọn biểu tượng 3 trong geo correctionout put.

      Hình 2.2. Trình tự nắn ảnh trong phần mềm ERDAS Chuẩn bị tài liệu.
      Hình 2.2. Trình tự nắn ảnh trong phần mềm ERDAS Chuẩn bị tài liệu.

      Nắn ảnh trong phần mềm ENVI

        Việc resampling (tính toán và ghi dữ liệu từng pixel lên khung đã được nắn) hỗ trợ các phương pháp nearest-neighbor (pixel gần nhất), nội suy tuyến tính bậc 2 và nội suy bậc 3 (cubic convolution). So sánh giữa ảnh gốc (nền) và ảnh nắn sử dụng khả năng Dynamic Overlay của ENVI cho phép đánh giá độ chính xác của phép nắn một cách nhanh chóng. Việc nắn chỉnh hình học bằng phần mềm ENVI được thực hiện theo hai phương thưc :Nắn ảnh theo ảnh và nắn ảnh theo bản đồ. Quy trình nắn chỉnh hình học ảnh theo ảnh. Hình 2.3.1 Quy trình nắn chỉnh hình học ảnh theo ảnh. 1) Mở và hiển thị ảnh cần nắn bldr_tm.img và ảnh cơ sở dùng để nắn bldr_sp.img.

        Hình 2.3.1 Quy trình nắn chỉnh hình học ảnh theo ảnh
        Hình 2.3.1 Quy trình nắn chỉnh hình học ảnh theo ảnh

        Khởi động nắn ảnh và đọc các điểm khống chế (GCP)

        - Kích vào “OK” để bắt đần quá trình nắn ảnh.Hộp thoại Ground Control Points Selection sẽ xuất hiện và từng điểm khống chế (GCP) sẽ được nhập vào bằng cách đặt vị trí con trỏ trên cả 2 ảnh vào đúng cùng 1 vị trí trên mặt đất (giao điểm của đường, điểm đặc biệt..). - Phương pháp Triangulation – lưới tam giác: ENVI sử dụng nguyên lý tam giác Delaunay để nắn ảnh bằng cách chọn các điểm khống chế làm các đỉnh của các tam giác không đều và tiến hành nội suy.

        Hình : Hộp thoại Ground Control Point Selection và hộp thoại  Image-to-Image GCP List khi nắn chỉnh hình học ảnh với ảnh
        Hình : Hộp thoại Ground Control Point Selection và hộp thoại Image-to-Image GCP List khi nắn chỉnh hình học ảnh với ảnh

        So sánh kết quả nắn

        Dựa vào hình ảnh và thông số về toạ độ và độ xám của các phương pháp ta có thể thấy mỗi phuơng pháp cho ra kết quả nắn khác nhau cả về giá trị toạ độ và giá trị độ xám. Chính vì vậy khi ta nắn chỉnh ảnh vào mục đích nào đó thì ta phải nghiờn cứu rừ sử dụng phương phỏp nào phự hợp với dữ liệu của mỡnh cần. c) Đặt con trỏ vào cửa sổ Chính và kích vào phím phải chuột và sau đó chọn File\ Link\ Link Displays. Kích vào “OK để liên kết ảnh bldr_sp.img (ảnh nền) và ảnh các ảnh đã nắn. d) So sánh ảnh bldr_sp.img & đã nắn với Dynamic Overlay bằng cách nháy nút trái chuột. e) Quan sát đánh giá chất lượng của các phương pháp nắn và phương thức resampling.

        Kiểm tra tọa độ bản đồ

        Quy trình nắn chỉnh hình học ảnh với bản đồ nền (chuẩn) tương tự như quy trình nắn ảnh với ảnh.

        Mở và hiển thị ảnh

        Nhấp chọn New Vector Window (hiển thị dữ liệu vector trên 1 của sổ khác của sổ display # 1- cửa sổ ảnh). Khi đó nhận được hộp thoại Vector Window #1: Cursor Query :. Cửa sổ hiển thị File Vector 3) Nắn chỉnh ảnh với bản đồ nền. a) Lựa chọn phương pháp nắn ảnh theo bản đồ: Chọn Map\ Registration\. Select GCPs: Image-to-Map. b) Trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại Image to Map Registration cho phép chọn các tham số về phép chiếu, lưới chiếu, múi chiếu, đơn vị và kích thước pixel cho phù hợp. Ở đây ta chọn hệ quy chiếu UTM, Zone 13 N, datum North America 1927 (các thống số hệ toạ độ trùng với thông số hệ toạ độ file vector) & pixel size là 30 m trong hộp thoại Image-to-Map Registration. Nếu chọn Datumn là WGS 84 sẽ không hiển thị hết ảnh và không tương thích với map có sẵn. Chọn xong bấm OK để bắt đầu thực hiện việc chọn điểm khống chế mặt đất. Hộp thoại Image-to-Map Registration. c) Để hiển thị cho rừ nột lớp dữ liệu vector trờn cửa sổ Vector Window #1:. Cursor Query chọn Edit\ Edit Layer Properties.Hộp thoại Edit Vector Layers hiện ra cho phép thay đổi cách hiển thị các lớp dữ liệu vector. Hộp thoại Edit Vector Layers. d) Để lựa chọn lớp dữ liệu được dùng làm dữ liệu chuẩn thì trên cửa sổ Vector Window #1: Cursor Query chọn Option\ Select Active Layer. Chọn lớp dữ liệu cần làm việc. Đây là trường hợp có nhiều lớp dữ liệu vector.Còn trong trường hợp này chỉ có một lớp nên không cần thực hiện. Để ý trên hộp thoại Avaiable Vectors List hiển thị thêm 1 lớp dữ liệu. <Registration #1 GCPs>: Lớp dữ liệu chứa các điểm khống chế. Ngoài ra còn có thể nhập các điểm khống chế bằng cách tự động: Kích trái chuột lên trên ảnh sau đó kích trái chuột lên vị trí tương trên dữ liệu vector. Kích chuột phải chọn Export Map Location. f) Ta tiến hành chọn các điểm khống chế, ta chọn khoảng 10 điểm khống chế.

        Thực hiện nắn ảnh

        Ngoài ra còn có thể nhập các điểm khống chế bằng cách tự động: Kích trái chuột lên trên ảnh sau đó kích trái chuột lên vị trí tương trên dữ liệu vector. Kích chuột phải chọn Export Map Location. f) Ta tiến hành chọn các điểm khống chế, ta chọn khoảng 10 điểm khống chế. Trong hộp thoại trên ta chọn các thông số về Method (Phương thức nắn), Degree (Cấp độ nắn), Resampling (Tái chia mẫu – nội suy trị độ xám).

        So sánh kết quả nắn

          Triangulation.Ảnh dùng phương pháp Triangulation thì kết quả ảnh đã bị khuyết các góc do đặc tính của phương pháp này là sử dụng nguyên lý tam giác Delaunay để nắn ảnh bằng cách chọn các điểm khống chế làm các đỉnh của tam giác không đều và tiến hành nội suy.Phương pháp RST cho ảnh cân đối hơn phương pháp Polynomial.Ảnh nắn theo phương pháp Polynomial vẫn bị vằn và phía trên to hơn phía dưới. Với khả năng hiển thị và xử lý ảnh cao cấp, đồng thời cho phép thao tác , xử lý song song trờn cả hai loại xử lý raster và vector , I/RASC hoàn toàn thừa mãn cho mục đích thành lập nhiều dạng bản đồ khác nhau dựa trên nền ảnh như bản đồ địa chính ,bản đồ hiện trạng sử dụng đất…và đạc biệt là các bản đồ đánh giá biến động sử dụng đất đai theo thời gian.

          XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NẮN ẢNH VỀ BẢN ĐỒ

          Thiết kế giao diện

            Giao diện hiển thị bản đồ cho phép mở bản đồ, thêm, xóa một lớp, các công cụ hỗ trợ thao tác với bản đồ như phóng to, thu nhỏ, rê bản đồ, hiện thị toàn bộ, chọn điểm không chế, hiện thị các điểm khống chế. Trong form frmGCP có các menu hệ thống cho phép export tọa độ các cặp điểm khống chế ra file, cho phép xóa một cặp điểm tọa độ mà bạn đã chọn sai bằng cách bạn click chuột vào dòng chứa cặp điểm sai và chọn xóa.Sau đó tiến hành update lại vị trí của các điểm khống chế còn lại trên bản đồ và trên ảnh.