Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại Tổng Công ty Dệt May Việt Nam

MỤC LỤC

VAI TRề CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

- Xuất khẩu là công cụ giải quyết thất nghiệp trong nước; theo International Trade 1980-1990 ở Mỹ và các nước công nghiệp phát triển cứ xuất khẩu 1tỷ USD thì tạo được 40 nghìn việc làm trong nước, còn ở các nước tư bản đang phát triển khác có thể tạo ra 45-50 nghìn chỗ việc làm. Như vậy, xuất khẩu nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà nó có thể thành yếu tố bên trong của sự phát triển; trực tiếp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề bên trong của nền kinh tế quốc dân như vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trường.

THỊ TRƯỜNG CHO HÀNG MAY MẶC VÀ XU HƯỚNG NHẬP KHẨU HÀNG MAY MẶC TRÊN THẾ GIỚI

Về thị trường may mặc Việt Nam

Trường hợp này đã có thực tế khi có một Công ty Mỹ muốn trả tiền cho Công ty may Phương Đông, họ không thể mở L/C từ Mỹ mà phải sang tận Việt Nam yêu cầu Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh cho phép vừa mở vừa nhận tiền và họ phải trả bằng tiền mặt. Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá được lưu chuyển tự do giữa các nước ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phương thức quản lý hiện đại và phải tạo được cho mình một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thương trường.

Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất khẩu cao của Việt Nam  vào EU qua các năm (Đơn vị: Triệu chiếc)
Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất khẩu cao của Việt Nam vào EU qua các năm (Đơn vị: Triệu chiếc)

Xu hướng nhập khẩu hàng may mặc trên thế giới

Đây là con số khả quan đánh giá sự phát triển ngành may mặc xuất khẩu, song nhìn vào thực tế thì giá trị ngoại tệ thực thu từ gia công đem lại là 150 triệu USD trên tổng giá trị xuất khẩu là 874 triệu USD, còn năm 1996 là 194 triệu USD trên tổng số kim ngạch xuất khẩu là 1,1 tỷ USD thì quả là xuất khẩu kiểu này không mấy hiệu quả. Đó là kết quả của sự đầu tư không ngừng của các doanh nghiệp, xí nghiệp Việt Nam - hầu hết các địa phương đều có xí nghiệp may ra đời, các xí nghiệp may như : Công ty may 10, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Đức Giang, Công ty may Nhà Bè.

Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất hàng may mặc

Có trường hợp khi mua thiết bị sợi về thấy thiếu thiết bị lạnh lại phải chờ lập luận chứng mua thiết bị lạnh nên phải mất thêm 2 năm mới sử dụng được, hoặc thiếu sự phối hợp giữa các khâu trong đầu tư dẫn đến máy móc thiết bị nhập về rồi mới tính chất đào tạo công nhân. Khi giao nhận nguyên vật liệu và thành phẩm có trường hợp Công tylàm hàng gia công trong nước do sơ xuất trong việc cụ thể hoá các chỉ tiêu như : định mức tiêu hao vật liệu, kiểu cách kết hợ gam màu thời gian và địa điểm giao nhận, phương thức thanh toán nên khi thực hiện hợp đồng đã để xảy ra những kết cục tranh chấp đáng tiếc.

GIAI ĐOẠN 1995-1998

NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM

    Song song cùng phát triển các nguồn lực trong nước, các doanh nghiệp quốc doanh cũng đang trong quá trình tích cực thay đổi về tổ chức quản lí, sắp xếp lại sản xuất theo hướng liên kết nhiều đơn vị cùng ngành nghề hoặc cùng cấp quản lí thành những Tổng Công ty, Công ty lớn : đổi mới thiết bị và công nghệ, tăng cường đào tạo cán bộ quản lí kỹ thuật, tiếp thị, thiết kế mẫu mã nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Các ngành nghề kinh doanh cụ thể là : Công nghiệp dệt may : sản xuất kinh doanh từ nguyên liệu vật tư, thiết bị phụ tùng, phụ liệu hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may, xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm các chủng loại tơ, sợi vải hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len thảm đay tơ, tơ tằm, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phụ liệu hoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mĩ nghệ, ô tô xe máy, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, kinh doanh kho vận, khu ngoại quan.

    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT- MAY THỜI KỲ 1995-1998

      Để thực hiện được mục tiêu này, Tổng Công ty hướng ưu tiên đầu tư cho khâu kéo sợi, dệt vải, in, nhuộm để tạo ra nhiều loại vải có chất lượng cao (hiện nay, vải đủ tiêu chuẩn chỉ có 10-15% nhu cầu chủng loại) và đầu tư vào sản xuất phụ liệu, khâu thiết kế mẫu mã, nhãn mác và phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm hoàn chỉnh của Việt Nam. Có thể nói rằng những thành công của Tổng Công ty trong thời gian qua không chỉ thể hiện bằng những con số, mà còn phải kể đến thị trường mở rộng, mặt hàng đa dạng, phong phú, tạo ra uy tín đối với các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước, đây mới là tài sản vô hình quí giá không dễ gì đạt được.

      Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu qua các năm
      Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu qua các năm

      Tổng doanh thu từ hợp đồng xuất khẩu: Giá trị hợp đồng C: Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ bao gồm

      Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trước thuế - thuế doanh thu- lợi tức khác) * thuế suất lợi tức.

      Các khoản lợi tức khác

      • ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở TỔNG CÔNG TY

        Hiện nay Tổng Công ty mới có các kho hàng tại một số nước là bạn hàng truyền thống như Đức, Nga..hàng may mặc xuất khẩu của tổng Công ty chủ yếu là hàng gia công dệt may Việt Nam đã tổ chức hội thảo về thị trường Mỹ và Nhật Bản đây là hai thị trường chiến lược của Tổng Công ty trong thời gian tới, đồng thời Tổng Công ty cũng cử nhiều đoàn cán bộ tham gia họi thảo triển lãm, tham quan, khảo sát tại các nước Nhật bản, trung quốc, EU, Mỹ. Nhìn lại những năm qua, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện vô cùng khó khăn do ảnh hưởng còn thiên tai, hạn hán, bão lụt..đặc biệt gần đây do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam vẫn đảm bảo được nhịp độ tăng trưởng khá, ổn định sản xuất, không ngừng đầu tư phát triển..tuy vậy vẫn còn tồn tại một số hạn chế không thể tránh khỏi nhưng đay cũng là một thành tựu đáng ghi nhận của toàn Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.

        Bảng 6: Tình hình tài chính của Tổng Công ty năm 1995-1998.
        Bảng 6: Tình hình tài chính của Tổng Công ty năm 1995-1998.

        DỆT - MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

        TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚ

          Thị trường trong nước với số dân đông và sức mua ngày càng lớn là đối tượng rất quan trọng mà công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và công nghiệp Dệt-May nói riêng phải đáp ứng cho được các nhu cầu cơ bản, từ những sản phẩm dệt may bình thường, phù hợp với đa số người dân lao động đến các sản phẩm cao cấp hơn phục vụ những nhóm người có thu nhập cao. Nhận thức rừ được vai trũ của mỡnh Tổng Cụng ty dệt-May Việt Nam đang đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu lớn như: đảm bảo nhu cầu của hơn 100 triệu dân vào năm 2010 với mức tiêu thụ 3,6 kg vải/ người và nhu cầu an ninh quốc phòng; phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân 13% năm, sau năm 2005 có mức tăng trưởng trên mức tiên tiến trong khu vực, tương đương với Hongkong, Thái Lan hiện nay.

          NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ PHÍA TỔNG CÔNG TY DỆT- MAY VIỆT NAM

            Với đường lối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước khu vực nói riêng, cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang sôi động, Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác đầu tư, tự tổ chức lại sản xuất cho phù hợp những yêu cầu của cơ chế thị trường, phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9000 va nhãn hiệu hàng hoá CE. Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam, hiện đã là hội viên chính thức của hiệp hội Dệt-May Đông Nam Á (AFTEX) cần nhanh chóng gia nhập vào hiệp hội Dệt-May thế giới, trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế và khu vực, tham gia các hoạt động quốc tế về mẫu mốt thời trang, về hội thảo, triển lãm, tiếp thị.

            MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH PHỦ

              Để có được 1,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt-May vào năm 2000, trong vòng 10 năm tới Nhà nước cần bổ sung điều chỉnh luật đầu tư nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới, cải cách điều chỉnh nhằm đơn giản hoá các thủ tục xin giấy phép đầu tư, có các điều kiện ưu đãi đối với các công trình đầu tư vào ngành dệt. Nhà nước cần miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất các chủng loại sản phẩm (mặt hàng dệt, phụ liệu may..) thay thế nhập khẩu để làm hàng phục vụ xuất khẩu, tạo điều kiện cho Tổng Công ty có thể bán ngang hoặc thấp hơn giá nhập sản phẩm cùng chủng loại và tạo cho hàng may mặc xuất khẩu được theo phương thức FOB.