Hoạt động cho vay và tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Kinh Môn

MỤC LỤC

Tình hình nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất

Nh trên phần cho vay - thu nợ - d nợ đã nói nguyên nhân nợ quá hạn ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn thấp là do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã thực hiện cho vay đúng đối tợng, đúng mục đích, đúng quy trình, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay chặt chẽ, thu hồi trớc hạn ngay những món phát hiện ra sử dụng sai mục đích, sai đối tợng hay những món có hiện tợng khó đòi, mất vốn. Điều này thể hiện việc cho vay hộ sản xuất (cho vay trực tiếp đến từng hộ) và chế độ thởng phạt nghiêm minh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn là có hiệu quả cao tránh đợc rủi ro. Việc kiểm tra theo dõi trớc, trong và sau khi cho vay ( kiểm tra trớc khi cho vay là bớc thẩm định, kiểm tra trong khi cho vay là bớc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ, kiểm tra sau là bớc kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng) nhằm kịp thời phát hiện những khoản vay nào sử dụng sai mục đích, sai đối tợng để đề nghị thu hồi trớc hạn bởi vì đây là hiện tợng khó thu nợ sau này và dễ phát sinh nợ quá hạn, thậm chí khó đòi.

Đối với những khoản vay của khách hàng đã đến kỳ trả nợ không có lý do khách quan gì, hộ sản xuất không làm đơn xin ra hạn nợ thì kế toán sẽ chuyển sang nợ quá hạn và áp dụng theo mức lãi suất quá hạn theo chế độ hiện hành kể từ ngày chuyển nợ quá hạn. - Trong công tác huy động vốn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã tập trung huy động để đảm bảo cơ cấu nguồn vốn hợp lý nhất trong điều kiện vô cùng khó khăn để nhằm đáp ứng đợc nhu cầu về từng loại vốn vay của khách hàng nhất là hộ nông dân. - Trong công tác đầu t mà chủ yếu là cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất (chiếm trên 90 % doanh số cho vay) doanh số và số lợt hộ đợc vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn tăng lên không ngừng.

Qua đó ta thấy chất lợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn cao mà chủ yếu là tín dụng trực tiếp đến hộ sản xuất không những đáp ứng đợc vốn cho nông dân kịp thời sản xuất, có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. Có vốn đầu t của Ngân hàng nông dân có điều kiện giỏi nghề gì làm nghề ấy, sản xuất nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, công tác tín dụng hộ sản xuất đạt đợc những kếta quả nêu trên góp phần nâng cao trình độ quản lý, trình độ sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật, từ chỗ sản phẩm nông nghiệp thuần túy đợc chuyển. Tạo điều kiện và kích thíchhộ sản xuất làm giàu chính đáng, phấn khởi và sáng tạo trong sản xuất, tôn trọng pháp luật, tin tởng vào đờng lối của Đảng và Nhà nớc, vay trả sòng phẳng, tạo lập đợc chữ tín trong quan hệ với Ngân hàng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

Do nhận định của tỉnh, của huyện về địa lý, vị trí và trình độ phát triển kinh tế của địa phơng nên ở Hải Dơng nói chung, Kinh Môn nói riêng, cho lên chiến lợc thị trờng là phát huy vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong. - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã áp dụng nhiều biện pháp chiến lợc khách hàng và đổi mới hoạt động của ngân hàng nhất là sau khi triển khai quyết định 67của Thủ Tớng Chính Phủ ngày 30/3 /1999 về một số chính sách Ngân hàng phục vụ nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã tích cực tuyên truyền rộng rãi chính sách đến ngời dân, phối hợp với các cấp ngành trong huyện, đặc biệt là hội nông dân, hội phụ nữ, trong việc triển khai thực hiện.

- Đổi mới công nghệ Ngân hàng đa dạng hoá các dạng sản phẩm , công tác marketing Ngân hàng gần đây cũng phát triển ..tạo lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng , giữ đợc khách hàng truyền thống , khách hàng uy tín, khách hàng lớn. Thực tế thời gian qua công tác cho vay của Ngân hàng chủ yếu đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho quá trình tái sản xuất giản đơn ; Muốn đầu t mở rộng sản xuất phải có một cơ cấu đầu t thích hợp giữa vốn ngắn hạn và trung dài hạn để cân đối. + Đầu t tín dụng cha chú ý đến thế mạnh của vùng là cây vải đặc sản : Vải là cây đặc sản lâu năm trong vùng , cuối thời kỳ bao cấp, sản phẩm vải tiêu dùng trong n- ớc đợc coi là xa xỉ, đến nay những sản phẩm từ cây vải cũng không chỉ tiêu dùng trong nớc mà vẫn còn có giá trị xuất khẩu.

Biện pháp huy động vốn đã có cải tiến nhng vẫn còn đơn điệu, cơ chế lãi suất cha thực sự năng động nên cha đáp ứng đợc tình hình mới dẫn đến lợng vốn huy động tuy đã tăng nhng so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới thì còn cách xã, cơ cấu huy. - Do chính sách lãi suất biến động luôn, chỉ riêng năm 1999 ngân hàng Nhà nớc thay đổi 4 lần lãi suất gây tâm lý không tốt cho dân chúng, hơn nữa do có sự biến động của thị trờng tiền tệ khu vực, đồng tiền khu vực bất ổn định gây tâm lý cho dân chúng có t tởng đầu cơ tích trữ mà không gửi vào ngân hàng, có thì chủ yếu gửi loại thời hạn ngắn, giảm đầu t.