Giáo án bài học Làm quen với máy tính môn Tin 10

MỤC LỤC

Củng cố bài

Câu hỏi nào chưa giải quyết được giáo viên cho học sinh về nhà làm dưới dạng bài tập về nhà.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 12

Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, SGK, hình ảnh - thiết bị minh hoạ, tài liệu tham khảo.

Tiến trìn lên lớp, nội dung bài giảng 1. Ổn định lớp

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

+ Dữ liệu vào trong máy qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lưu trữ, tập hợp, xử lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. + Thanh ghi : là các ô nhớ đặc biệt, được sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý, có tốc độ trao đổi thông tin gần như tức thời.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Bộ nhớ trong(Main memory)

- Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào. Chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ liệu ra mà không cho phép ghi dữ liệu vào.Khi tắt máy, DL trong ROM ko mất.

Bộ nhớ ngoài (Secondary memory) - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ liệu lâu

- Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng để ghi dữ liệu và chương trình trong thời gian xử lý. * ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ cố định chứ một số chương trình được hãng sx nhập sẵn.

Thiết bị vào (Input device)

+ Nhúm phớm chức năng: Khi gừ phớm chức năng một số chức năng của phần mềm sẽ được thực hiện (tùy vào phần mềm cụ thể vd: trong word F12 để ghi tệp với tên khác). - Như vậy qua bài học này chúng ta đã biết chức năng và nhận biết được một số thiết bị của: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào.

3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Mục 7,8)

Thiết bị ra (Onput device)

- Có nhiều loại thiết bị ra như: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, modem. GV: Nêu một số ví dụ xây dựng chương trình làm một việc gì đó trong đời thường.

Hoạt động của máy tính

HS: Gồm 3 phần: Phần cứng, phần mềm và sự quản lí điều khiển của con người.

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (Tiết 1)

Làm quen với máy tính - Quan sát các bộ phận

GV: Giới thiệu sơ qua bàn phím giúp học sinh nhận biết một số loại phím đặc trưng. GV: Có thể mở chương trình MS Word hoặc Notepad để minh hoạ một số thao tác trên bàn phím.

Sử dụng bàn phím

HS: Khởi động MS word hoặc notepad cùng tìm hiểu các phím trên bàn phím. GV: Giới thiệu thờm về việc gừ một phớm và gừ tổ hợp phớm bằng cỏch nhấn giữ.

Cách bật/tắt màn hình, máy tính

Tuỳ theo chương trình các phần mềm mà các phím có công dụng khác nhau.

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (Tiết 2)

4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 1)

Khái niệm bài toán

HS: Ta cần đi xác định bài toán bằng cách tóm tắt bài toán hoặc lập giả thiết kết luận. Việc chỉ ra tường minh một cách tìm output của bài toán được gọi là một thuật toán.

Khái niệm thuật toán

+ Khái niệm bài toán và thuật toán, bước đầu biết cách xác định thuật toán cho một bài toán đơn giản. + Yêu cầu đối với mỗi bài toán cần xác định các yếu tố Input và Output, từ đó đưa ra giải thuật phù hợp để tìm output.

4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 2)

Hoạt động 1: Xét ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên GV: Nhắc lại những phần giờ trước đã làm. - Tính đúng: Kết quả sau khi thực hiện thuật giải phải là kết quả đúng dựa theo một định nghĩa hoặc một kết quả cho trước.

4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 4)

Trong cuộc sống ta thường gặp những việc liên quan đến sắp xếp như xếp các học sinh theo thứ tự từ thấp đến cao, xếp điểm trung bình của hs trong lớp theo thứ tự từ cao đến thấp,. Sau mỗi lần đổi chỗ, giá trị lớn nhất của dãy a sẽ được chuyển dần về cuối dãy và sau lượt thứ nhất thì giá trị lớn nhất xếp đúng vị trí sát cuối..Có thể hìn dung, sau mỗi lượt có ít nhất một số hạng đã xếp đúng vị trí và không còn tham gia vào quá trình đổi chỗ nữa, giống như các bọt nước từ đáy hồ (đầu dãy) nổi dần và khi đã lên mặt nước (cuối dãy) rồi thì tan biến.

4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 5)

Tìm kiếm là việc thường xảy ra trong cuộc sống ví dụ như: tìm quyển sách tin học 10 trên giá sách, tìm những bạn có điểm thi tin >=8,. - Quá trình trên sẽ được lặp lại một số lần cho đến khi hoặc đã tìm thấy khoá k trong dãy A hoặc phạm vi tìm kiếm bằng rỗng.

ÔN TẬP

Chỉ số i mỗi lần tăng lên 1 đơn vị nên nếu có số hạng của dãy bằng giá trị cần tìm thì hiển nhiên thuật toán thực hiện hữu hạn bước (vì ít hơn n bước mà n là hữu hạn). Với trường hợp trong dãy không có giá trị cần tìm thì sau n lần tăng i, mỗi lần một đơn vị thì i>n và thuật toán kết thúc sau hữu hạn bước.

KIỂM TRA 1 TIẾT

  • Phần tự luận( 5 điểm)

    - Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối những thuật toán đơn giản. Câu 2: Trình bày thuật toán bằng cách liệt kê hoặc bằng cách sơ đồ khối Giải phương trình ax2 + bx +c=0.

    7. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

    Ngôn ngữ máy

    * Nhược điểm: Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh, khó cải tiến. GV: Để máy tính có thể thực hiện được một chương trình viết bằng hợp ngữ thì chương trình đó phải dịch ra ngôn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch.

    Hợp ngữ

    Ngôn ngữ này thường sử dụng các từ (thường là các từ viết tắt trong tiếng Anh) làm thành các lệnh. GV: Ví dụ, để cộng giá trị chứa trong hai thanh ghi có tên là AX và BX, có thể dùng một lệnh của hợp ngữ như sau ADD AX, BX.

    Ngôn ngữ bậc cao

    Hoạt động 3: Ngôn ngữ bậc cao GV: Do yêu cầu về tính thông dụng của. GV: Ngôn ngữ này muốn máy hiểu cũng phải dùng chương trình dịch để chuyển sang ngôn ngữ máy.

    6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

      GV: Chương trình được viết không phải lúc nào củng đảm bảo là hoàn toàn đúng đắn, do đó phải thử chương trình bằng các bộ Input đặc trưng để phát hiện sai sót. Sau khi viết song chương trình cần phải thử chương trình bằng 1 số Input đặc trưng, trong quá trình thử này nếu phát hiện sai sót thì phải sửa lại chương trình, quá trình này gọi là hiệu chỉnh.

      8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

      Phần mềm máy tính

      Thuật toán + Cấu trúc dữ liệu = chương trình Phần mềm máy tính là các chương trình thu được sau khi thực hiện giải các bài toán trên máy tính và dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau. Là những chương trình tạo ra môi trường làm việc và cung cấp dịch vụ cho các phần mềm khác trong quá trình hoạt động của máy.

      9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

      Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội

      - Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển. - Sự phát triển của tin học làm cho con người có nhiều nhận thức mới về cách thức tổ chức hoạt động.

      BÀI TẬP

        HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên và bổ xung ý kiến khi các học sinh trả lời. - Nắm được vai trò của tin học đối với sự phát triển xã hội, ý thức trách nhiệm của bản thân trong xã hội tin học.

        10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH

        Khái niệm hệ điều hành (Operating system)

        - HĐH đóng vai trò cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với các chương trình. Hoạt động 2: Các chức năng và thành phần của hệ điều hành GV: Việc giao tiếp có thể thực hiện.

        Các chức năng và thành phần của hệ điều hành

        Trong một thời gian có nhiều chương trình được thực hiện nhưng chỉ có một người được truy cập. Trong một thời gian có nhiều chương trình được thực hiện và có thể có nhiều người được truy cập.

        Phân loại hệ điều hành Có ba loại chính sau

        Đơn nhiệm một người dùng: trong một thời gian cụ thể chỉ có một chương trình được thực hiện.

        11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP

        Tệp và thư mục a. Tệp và tên tệp

        * Tệp (FiLe): Là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lý. VD: Em hãy cho biết trong những tên tệp sau tên nào đúng và tên nào đúng trong Window nhưng không đúng trong MS- DOS.

        Hệ thống quản lí tệp

        GV: Vậy để thực hiện chức năng quản lý của mình thì theo các em hệ điều hành sẽ sử dụng các thao tác nào?. Để đổi tên tệp/thư mục: Nháy chuột phải vào tệp hay thư mục cần đổi tên sau đó chọn Rename và gừ tờn mới vào.

        KIỂM TRA 1 TIẾT (Thực hành)

        Đề bài

          Thỏ không nghe lời khuyên của Hươu Sao mà vội vàng chạy ra xa một quãng rồi lao tới thúc mạnh đầu vào thân cây. Từ đó đến nay, Thỏ đành mang trên đầu hai cái tại dài ngộ nghĩnh chỉ vì đã làm một việc thiếu suy nghĩ.

          ÔN TẬP HỌC KỲ I

          Tiến trìn lên lớp, nội dung bài giảng

            GV: Gọi 1 HS nhắc lại những tính chất của thuật toán và các quy ước để biểu diễn thuật toán dưới dạng sơ đồ khối. HS trả lời câu hỏi - Hệ điều hành là phân mềm hệ thống - Phân loại hệ điều hành.

            KIỂM TRA HỌC KỲ I

              Chuột Màn hình Camera Đĩa cứng Micro Máy chiếu Tai nghe Webcam Máy quét Môdem Máy in. Bàn phím Chuột Màn hình Camera Đĩa cứng Micro Máy chiếu Tai nghe Webcam Máy quét Môdem Máy in.

              Câu 3. Bảng mã Unicode gồm có bao nhiêu ký tự?
              Câu 3. Bảng mã Unicode gồm có bao nhiêu ký tự?

              ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1

              Xem nội dung đĩa, thư mục

              Kích hoạt biểu tượng My computer trên màn hình nền để xem các biểu tượng đĩa. Hoạt động 3: Tạo thư mục mới, đổi tên tệp (thư mục) GV: Thao tác mẫu cho học sinh quan sát.

              12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

              Nạp hệ điều hành

              + Máy bị treo khi làm việc (do lỗi kĩ thuật hoặc do chương trình đang thực hiện), hệ thống ko tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút reset. - Nạp HĐH bằng nhấn nút reset: hệ thống bị treo khi đang làm việc, việc nạp lại HĐH bằng cách này có thể gây ra lỗi đĩa từ, vì vậy hệ thống sẽ kiểm tra lại toàn bộ đĩa trước khi nạp HĐH. Việc KT mất khá nhiều thời gian. - Nạp HĐH bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctr+Alt+Del: Cách này sd khi hệ thống đang thực hiện chương trình nào đó và bị lỗi nhưng bàn phím chưa bị phong toả, tức là hệ thống vẫn tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím. * Để nạp HĐH từ đĩa mềm hoặc đĩa CD, ta cần cho đĩa khởi động vào ổ đĩa tương ứng, khác ổ đĩa cứng luôn cố định trong máy, sau đó thực hiện một số thao tác sau:. + Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ Alt + Delete a) Phương pháp nạp hệ thống bằng cách bật nguồn. áp dụng trong 2 trường hợp. - Lúc bắt đầu làm việc, khi máy còn chưa bật. - Máy bị treo khi làm việc, hệ thống không tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút Reset. b) Phương pháp nạp hệ thống bằng nhấn nút Reset. Áp dụng trong trường hợp máy bị treo và máy có nút Reset. c) Phương pháp nạp hệ thống bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete Sử dụng cách này khi hệ thống đang thực hiện một chương trình nào đó mà bị lỗi, hệ thống vẫn tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím nhưng bàn phím chưa được phong toả.

              12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (Tiếp)

                - Có nhiều cách khác nhau để sử dụng chuột nên sẽ thuận lợi cho người sử dụng khai thác hệ thống. - Shutdown (Turn Off): là cách tắt máy an toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt hệ thống được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt.

                LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

                  - Nháy nút chuột phải lên biểu tượng có mũi tên mầu xanh ở thanh công việc. Chọn Safely Remove Hardware rồi chọn tên thiết bị cần tháo ra khỏi máy và chọn Stop.

                  GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

                    Khi mở các biểu tương bao giờ cũng thấy các bảng chọn để thao tác trên cửa sổ biểu tượng đó. HS: Mở cửa sổ My Compurter, sử dụng bảng chọn để tạo 1 thư mục, sửa tên, chuyển sang ổ đĩa khác.

                    4. Bảng chọn:
                    4. Bảng chọn:

                    THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC

                    13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG

                    Hệ điều hành MS-DOS

                    Nhờ có hệ thống giao diện( bản chọn, menu,..) mà người sử dụng dễ dàng làm việc với chương trình, không cần phụ thuộc vào các câu lệnh( các câu lệnh thường phức tạp). Mặt khác nhờ có các công cụ xử lí mà ta có thể khai thác hiệu quả các dữ liệu như các file âm thanh, hình ảnh mà MS DOS không thể đáp ứng được.

                    Hệ điều hành Windows

                    Không chỉ mở được một chương trình như MS DOS, hệ điều hành WINDOWS có thể mở được đông thời nhiều chương trình. Hơn nữa nó cho phép ta làm việc trong môi trường mạng là một yếu tố rất quan trọng mà như chúng ta thấy bây giời không thể thiếu.

                    Hệ điều hành Unix, Linux a) Unix

                    Hạn chế: Có tính mở cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống nhất. Việc sử dụng hệ điều hành nào là tuỳ thuộc vào cấu hình của máy tính và ý thích của người sử dụng.

                    14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (Tiếp)

                    Một số quy ước trong việc gừ văn bản a. Các đơn vị xử lí trong văn bản

                    Hoạt động 2: Chữ việt trong soạn thảo văn bản GV: Theo em việc xử lí chữ việt trong. -Chương trình vietkey, Unikey,.Có hai cỏch gừ phổ biến hiện nay là: Telex và VNI.