Phân tích tình hình tài chính tại Bưu điện tỉnh Bạc Liêu: Vấn đề nguồn vốn sản xuất kinh doanh

MỤC LỤC

3.2.2-Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Điều này không tốt vì các nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán, của công nhân viên chức, … là các nguồn không nên sử dụng nó để đầu tư lâu dài cho tài sản cố định. Vào năm 2002, tuy mức chênh lệch giữa nguồn tài trợ thường xuyên và tài sản cố định có chút khả quan hơn do đơn vị đã bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu và tăng thêm các khoản vay dài hạn nhưng xem xét cơ cấu nguồn tài trợ vẫn còn chưa hợp lý. Nếu nguồn vốn không đủ đáp ứng nhu cầu tài sản thì cần phải có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp như: tăng thêm các khoản vay dài hạn, thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh,.

3.2.3-Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Đây là một xu hướng tích cực bởi đơn vị đã tăng cường thêm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay hợp pháp để trang trãi cho tài sản của mình, giảm bớt đi phần nào khoản vốn đi chiếm dụng. Phân tích tình hình vốn là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được trình độ sử dụng vốn, việc phân bố các loại tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh có hợp lý không, từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên việc giảm lượng tiền sẽ làm khả năng thanh toán nhanh của đơn vị gặp khó khăn do đó cần phải kết hợp với chỉ tiêu tỷ số thanh toán mới có thể đuă ra mức tiền như thế nào là phù hợp.

Khi đơn vị mở rộng quy mô hoạt động thì việc có thêm nhiều bạn hàng là điều hợp lý nhưng với kết cấu tài sản mà các khoản phải thu chiếm tới 30% thì buột đơn vị cần có biện pháp tích cực hơn để tránh bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Đây là một xu hướng phù hợp vì đây là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nên tài sản cố định luôn luôn giữ một vai trò rất quan trọng, là yếu tố sống còn trong mọi hoạt động của ngành Bưu chính Viễn thông. Phân tích tình hình nguồn vốn là đánh giá sự biến động các loại nguốn vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được tình hình huy động, tình hình sử dụng các loại nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, mặt khác thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

 Nợ dài hạn tuy có tăng về cả số tuyệt đối lẫn số tương đối do đơn vị tăng thêm các khoản vay dài hạn nhưng do tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng tổng nguồn vốn nên đã làm tỷ trọng của nó trong kết cấu nguồn vốn giảm từ 8,02% xuống còn 7,47%. Tổng giá trị tài sản và nguồn vốn ở cuối năm có tăng thể hiện nỗ lực của đơn vị trong việc mở rộng quy mô sản xuất và huy động các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với một đơn vị kinh doanh dịch vụ như Bưu điện tỉnh Bạc Liêu thì tỷ suất đầu tư chỉ có 57,26% chưa thực sự thuyết phục, vì thế bên cạnh mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh phải không ngừng đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ tổ chức sản xuất.

Với kết cấu nguồn vốn mà tỷ suất tự tài trợ thấp, tỷ trọng các khoản nợ phải trả lại quá cao sẽ làm rủi ro kinh doanh tăng lên và đã thể hiện được khả năng tự chủ trong tài chính không cao của đơn vị.

Bảng 6: Phân tích kết cấu tài sản
Bảng 6: Phân tích kết cấu tài sản

3.2.4 -Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động trong bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Do đó đơn vị cần có biện pháp tích cực nhằm khuyến khích người mua thanh toán đúng hạn đồng thời có chính sách huy động vốn hợp lý hơn. Ngoài ra, việc sử dụng quá nhiều các khoản nợ ngắn hạn có thể làm khả năng thanh toán của đơn vị rơi vào khủng hoảng nếu dự trữ tiền mặt và dự trữ tài sản của đơn vị thấp. Nhìn chung các khoản mục trong bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong năm 2002 đều tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối so với năm 2001.

Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng doanh số là do đơn vị đưa ra một số dịch vụ mới như điện thoại di động trả trước, dịch vụ tiết kiệm bưu điện,. Nhìn chung doanh thu cước phải chia tăng kéo theo doanh thu được hưởng tăng chứng tỏ các dịch vụ của Bưu điện Bạc Liêu đã đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nên được khách hàng sử dụng ngày càng nhiều.Việc tăng doanh thu đã thể hiện phần nào hiệu quả hoạt động của đơn vị trong việc mở rộng quy mô kinh doanh. Tóm lại, khi sản lượng tiêu thụ tăng giá vốn hàng bán tăng là điều tất nhiên nhưng do nỗ lực của đơn vị trong việc hạ giá thành nên đã làm tốc độ tăng giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng doanh thu.

Mức độ giảm này tuy không nhiều nhưng đó là một xu hướng tốt, là điều kiện để doanh nghiệp nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình. Bên cạnh đó các khoản chi phí khác đều giảm đã chứng minh sự cố gắng của đơn vị trong việc cắt giảm bớt các khoản chi phí không cần thiết. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần tăng từ 12,53% lên 15,56% thể hiện việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả tốt.

Tóm lại trong năm 2002, doanh thu của đơn vị tăng chứng tỏ thị trường tiêu thụ của đơn vị đã được mở rộng và sản phẩm dịch vụ cung ứng phù hợp nhu cầu xã hội.

3.2.5-Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Các khoản phải thanh toán ngay 1.Phải nộp ngân sách

2.Phải trả người mua 3.Phải trả công nhân viên 4.Phải trả người bán 5.Phải trả khác 6.Phải trả nội bộ.

Khoản có thể dùng để thanh toán trong thời gian tới

Tài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác. Hệ số này nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp đang gặp khó khăn, lượng tiền mặt không đủ để đơn vị thanh toán các khoản nợ hiện hành. Tuy nhiên tỷ số này giảm lại được đánh giá là tích cực vì không nên dự trữ lượng tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà nên giải phóng nó để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc hoàn trả nợ.

Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển thuần hợp lý để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ hàng tồn kho đầy đủ. Phần tài sản lưu động tăng lên do mở rộng quy mô sản xuất lại bị chiếm dụng quá nhiều như là khách hàng chậm thanh toán các khoản cước phí hàng tháng, bị các nhà cung ứng chiếm. Cần có biện pháp cải thiện tình hình nhằm đảm bảo uy tín của đơn vị như là thanh toán hàng tồn kho để tránh các chi phí bảo quản lưu kho cũng như giải phóng được một lượng tiền mặt để đưa vào kinh doanh hoặc thanh toỏn cho cỏc đơn vị khỏc, theo dừi chặt chẽ tình hình thanh toán cước phí hàng tháng của khách hàng, ….

Quá trình sản xuất kinh doanh càng phát triển thì việc trang bị tài sản cố định càng nhiều, vì thế cần phải thường xuyên cải tiến tình hình sử dụng tài sản cố định. Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào quá trình kinh doanh trong kỳ có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Trong năm 2001, 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đem lại 0,56 đồng doanh thu được hưởng.

Cả ba chỉ tiêu trên đều đã chứng tỏ được sự cố gắng của đơn vị trong việc sử dụng tài sản cố định nên đã làm hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng.

3.3- Kết luận

Như vậy hệ số doanh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng là do hệ số doanh lợi trên doanh thu và hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu tăng. Hệ số doanh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng được đánh giá tích cực bởi vì nó thể hiện hiệu quả kinh doanh của đơn vị tăng và nỗ lực của đơn vị trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Tuy nhiên, tốc độ tăng này phần lớn là do hệ số doanh lợi trên doanh thu tăng nên đơn vị cần chú trọng nhiều hơn trong việc đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn chủ sở hữu.