MỤC LỤC
Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn trong năm 2003 mặc vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhng điều này cũng lu ý Sở giao dịch hơn trong việc theo dõi khách hàng sử dụng vốn, xử lý nợ phát sinh và trong cả nghiệp vụ cho vay để làm giảm tỷ lệ này xuống mức thấp hơn trong thời gian tới. Đến năm 2002 số nợ quá hạn trên một năm hầu nh không còn mà chủ yếu chỉ là nợ quá hạn dới 180 ngày, đây là những khoản nợ thông thờng có thể nguyên nhân là do khi xác định thờ hạn vay vốn Sở giao dịch và khách hàng không thẩm đĩnh kỹ về phơng án vay, thu nhập từ dự án, nguồn tiền trong tơng lai để trả nợ, Sở thì mong muốn rút ngắn thời hạn vay vốn nhằm giảm thiểu rủi ro của khoản vay trong khi khách hàng vẫn cha có nguồn thu để trả phải gia hạn nợ thêm một thời gian ngắn nữa. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhng đây là các khoản nợ mà khả năng thu hồi chúng lại rất thấp, đấy là những khoản nợ rất khó đòi, do đó ngân hàng cần có biện pháp đôn đốc đòi nợ, nguyên nhân là do trong quá trình cho vay các bộ tín dụng không làm tốt công tác thẩm định, quỏ trỡnh kiểm soỏt việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng khụng đợc theo dừi sỏt dẫn.
( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch) Từ số liệu ở bảng trên cho thấy: Mặc dù doanh số cho vay và d nợ hàng năm vẫn tâng đều nhng vòng quay của vốn cho vay và hiệu suất sử dụng vỗn lại có xu hớng giảm dần trong mấy năm trở lại đây. Nh vậy với cơ chế mới nhân viên kế toán phụ trách vấn để giải ngân cho khách Tại đây khi có gì thăc mắc về hợp đồng tín dụng và giải ngân thì cả nhân viên kế toán, tín dụng và khách hàng đều có thể trao đổi trực tiếp và nhanh chóng tìm ra biện pháp khắc phục và việc thu nợ, lãi nay sẽ đợc chuyển từ phòng kế toán ngân quỹ sang phòng kinh doanh. Thay vào việc khách hàng phải đi sang phòng kế toán ngân quỹ đề nhận giải ngân thì khách hàng có thể đợc giải ngân trực tiếp ngay tại phòng kinh doanh sau khi ký hợp đồng tín dụng và khi trả nợ khách hàng cũng trực tiếp đến thanh toán tại phòng kinh doanh.
Bởi vì tại đây khi có thắc mắc về hợp đồng tín dụng và giải ngân thì cả nhân viên kế toán, tín dụng và khách hàng đều có thể trao đổi trực tiếp và nhanh chóng tìm ra biện pháp khắc phôc. Sau khi xác định đợc các tiêu chí cho vay đối với từng đối tợng ngời cán bộ tín dụng tiến hành cho điểm đối với từng tiêu chí, tuỳ theo mức độ quan trọng của chúng đồng thời quy định tổng mức điểm tối u của toàn bộ các tiêu chí. Căn cứ vào tổng số điểm chuẩn tối u cán bộ tín dụng tiến hành dự đoán rủi ro, chẳng hạn tổng số điểm tối u là 100 điểm từ đó có thể qui định những khoản đỉêm tơng ứng với mức rủi ro cụ thể.
Để có thể kiểm soát rủi ro tín dụng Sở giao dịch đã tiến hành phân công cán bộ phòng kinh doanh cho phù hợp với từng nghiệp vụ cụ thể trong các giai đoạn khác nhau của một quá trình tín dụng và mỗi ngời cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm với một mảng khác nhau: cho vay tiêu dùng, vay doanh nghiệp… kèm theo đó là sự giám sát của cán bộ trởng phòng và phó phòng nhằm tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ phòng.
- Kiểm tra cho vay doanh nghiệp: tiến hành kiểm tra 100% hồ sơ các khoản vay (trừ cho vay bắt buộc các nhà máy đờng) theo thời hiệu kiểm tra. Nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra hồ sơ pháp lý, kiểm tra hồ sơ kinh tế, kiểm tra hồ sơ cho vay, kiểm tra bảo đảm tiền vay. Cán bộ kiểm tra tiến hành dùng quy trình kiểm tra đã thiết kế sẵn trên máy tính để lọc ra các đối tợng cần kiểm tra trong đó đặc biệt u tiên đối với các trờng hợp nợ quá hạn, chậm trả lãi……. cho vay nhu cầu đời sống từ 100 triệu đồng trở lên phải đảm bảo bằng tài sản; kiểm tra tối thiểu 50 bộ hồ sơ cho vay tiêu dùng đợc bảo đảm bằng lơng trong thời hiệu kiểm tra. - Kiểm tra các phơng thức cho vay khác: cầm cố; bảo lãnh…. Trong qúa trình kiểm tra kết quả kiểm tra phải đợc ghi lại theo mẫu biểu kiểm tra. Sau đó căn cứ vào kết quả kiểm tra để tiến hành các biện pháp khắc phục: đối với các giấy tờ đơn giản cán bộ kiểm tra có thể thông báo cho phòng doanh và yêu cầu phòng tiến hành hoàn tất các giấy tờ còn thiếu, sai sót. Còn đối với các giấy tờ quan trọng nh hồ sơ thẩm định không đảm bảo đáp ứng các điều kiện cho vay mà vẫn. đợc vay và khả năng rủi ro cao cho ngân hàng thì tiến hành lập báo cáo trình giám. đốc để có biện pháp kịp thời đối phó: có thể dừng việc cho vay lại hoặc thông báo cho khách hàng biết và tiến hành xử lý đối với khoản vay đó. Ví dụ: Dới đây là một số mẫu biểu kiểm tra:. Kiểm tra quyết định cho vay và giải ngân. Cán bộ kiểm tra tiến hành xem xét khoản vay đợc ghi trong chứng từ tín dụng và. đối chiếu với quyết định số 11/QĐ- HĐQT –03 ngày 18/01/2001 Quy định về phân quyền phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng mà tiến hành xem xét quyết định cho vay của giám đốc là có nằm trong giới hạn phán quyết cho phép hay không, mọi sự kiểm tra xem xét đều phải đợc lập thành báo cáo để trình lại giám đốc và hội đồng tín dụng duyệt. Đối với việc giải ngân, cán bộ phòng kiểm toán nội bộ tiến hành kiểm tra bao gồm: việc kiểm tra các chứng từ do phòng kinh doanh sau khi giải ngân giao cho bộ phận kế toán kiểm soát, kiểm tra việc giải ngân có đảm bảo đúng số lợng, ghi sai lãi suất đã trả so với hồ sơ khế ớc của Sở…. nếu có sai lỗi tiến ghi lại vào phiếu kiểm tra. để có biện pháp phòng ngừa và khắc phục. - Nếu sai lỗi có nhẹ có thể tự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng thì cán bộ tín dụng và khách hàng sẽ tự giải quyết thoả thuận và đa báo cáo cho phòng kế toán tiến hành điều chỉnh chứng từ cho phù hợp với bảng cân đối. - Nếu sai lỗi lớn và khách hàng có yêu cầu khiếu nại cần lập báo cáo trình giám đốc để lập kế hoạch khắc phục. Kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng. Kiểm tra sử dụng vốn vay, bảo đảm tiền vay:. a) Kiểm tra khi giải ngân: CBTD kiểm tra việc sử dụng số vốn đã giải ngân,. Biên bản kiểm tra việc sử dụng vốn vay đợc lập theo định kỳ 6 tháng một lần hoặc trong trờng hợp khi kiểm tra phát hiện thấy khách hàng sử dụng sai mục đích, vốn vay thiếu tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo bị h hỏng và các sai phạm khác. - Qua theo dõi phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng nếu tình hình có những biến động bất lợi cho khách hàng và ngân hàng, cần báo cáo Lãnh đạo ngay để cùng khách hàng tìm giải pháp khắc phục.
- Hồ sơ cho vay tín dụng vẫn còn mắc phải một số thiếu sót: thiếu chữ ký nhận nợ trên phụ lục hợp đồng, thiếu xác nhận nơi phát hành chứng chỉ có giá( trờng hợp cho vay cầm cố), quên không ghi ngày tháng trên giấy nhận nợ, chữ ký trên hồ sơ không. - Nghiệp vụ tín dụng mặc dù đã đợc quy định rất cụ thể trong quyết định 72 nhng cần phải nờu thành quy trỡnh cụ thể rừ ràng hơn nữa để trong quỏ trỡnh làm việc cỏc cỏn bộ tín dụng có thể căn cứ vào đó mà thực hiện tốt hơn đem lại hiệu quả cao hơn. - Sở rất chú trọng tới công tác đào tạo cho các cán bộ nhân viên của mình về chuyên môn nghiệp vụ xong hoạt động đào tạo về quản lý chất lợng vẫn còn cha đợc chú trọng nhiều, các thành viên nhiều khi vẫn gây ra những lỗi mà đáng ra sẽ không xảy ra nếu nh họ đợc đào tạo cả về việc kiểm tra kiểm soát chất lợng đối với hoạt động của mình.