Giáo án tuần 4 lớp 4 (chuẩn)

MỤC LỤC

MUẽC TIEÂU

Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức mạnh, học sinh chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

PHÁP TỔ

MUẽC TIEÂU

- Học sinh tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của học tiết trang trí dân tộc. - Học sinh biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - Học sinh yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

    - Giáo viên giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yeán. - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo là tạ. - Giáo viên cho học sinh làm bài, sau đó gọi 1 học sinh đọc bài trước lớp để chữa bài.

    Giáo viên gợi ý để học sinh hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

    - Giới thiệu : Cây tre luôn gắn bó với người dân VN cả trong cuộc sống cũng như đấu tranh dữ nước. - Ghi ND : Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN : Giàu tình thương yêu , ngay thẳng , trung thực thông qua hình ảnh cây tre. - Lưu ý HS cách đọc diễn cảm : Nhấn giọng các TN gợi tả , gợi cảm , ngắt giọng phù hợp với tình cảm và nội dung bài thơ.

    - Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ, nêu cảm nhận của bản thân sau khi học xong bài thơ. Kết luận : Cuộc sống của người Âu việt và người Lạc việt có nhiều điển tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. - Tổng kết nội dung thảo luận rồi kết luận : Cuối thế kỹ III TCN , nước Âu lạc tiếp nối nước Văn Lang.

    Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. + Trong chuổi sự việc có đầu có cuối ấy có 1 cốt truyện trong mỗi câu chuyện, vậy cốt truyện ấy gọi là gì?.

    - Phát phiếu cho HS thảo luận : yêu cầu HS giở lại truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Kết luận: Cốt truyện là 1 chuổi các sự việc làm nòng cốt cho diển biến của truyện.

    Đọc yêu cầu BT

    MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể

      - Phổ biến luật chơi : Các thành viên của mỗi đội lần lượt lên ghi các món ăn có chứa nhiều chất đạm. - GV cùng trọng tài của 2 đội công bố kết quả và tuyên bố đội thắng cuộc. Mục tiêu : Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật , vừa cung cấp đạm thực vật.

      + Giải thích được tại sao khơng nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. -Phát biểu học tập ( nội dung như phiếu trong SGK/50) yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Tổ chức trình bày nội dung thảo luận và nhận xét bổ sung. Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. * Lưu ý : Nếu ăn dư đạm cơ thể tiêu thụ không hết sẽ bị biến thành đường , được giải phóng năng lượng , như vậy. - Nhận phiếu thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày cả lớp nhạn xét. sẽ lảng phí , ăn đậu phụ , sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có nguồn đạm quí , vừa có khả năng phòng chống các bệnh ung thư , tim mạch. + Sưu tầm các tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối Iốt trên báo hoặc tạp chí. Moõn: THEÅ DUẽC. Tiết: 08 Bài: TẬP HỌP HÀNG NGANG, DểNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRề CHƠI “BỎ KHĂN”. I- MUẽC TIEÂU:. Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khaồu leọnh. Trò chơi ‘Bỏ khăn”. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo láo, chơi đúng luật, hào hứng, nghieọt tỡnh khi chụi. ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:. Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. Phần mở đầu:. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Phần cơ bản:. a) Đội hình đội ngũ. - Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

      Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh, biểu dương các tổ thi đua tập tốt,. Giáo viên tập họp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một nhóm học sinh chơi ra làm mẫu cách chơi. Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương học sinh chơi nhiệt tình, không phạm luật.

      - Cho học sinh chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng xong về tập họp thành 4 hành ngang để làm động tác thả lỏng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: ôn quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca dân tộc Bana ( Tây nguyên) - HS yêu thích dân ca của dân tộc Bana.

      - GV hát mẫu và tập từng câu cho HS , hát kết hợp 2 câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Tổ chức thi hát Bài bạn ơi lắng nghe - Hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu. + Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta - Tổ chức trình bày ý kiến thảo luận.

      ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. - Xác định , phân loại được từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại ; từ lay : láy,âm, láy vần, láy tieáng. - Trong tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nắm được mô hình cấu taọ từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.

        - Yêu cầu HS thảo luận tìm ý trả lời - Yêu cầu HS trả lời và nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận , ghi kết quả vào phiếu vừa nhận và treo nhanh lên bảng. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sôn.

        2.Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết về các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiêùng của 1 số dân tộc ở vùng núi HLS.

        Kết luận:Nghề thủ công truyền thống của người dân ở HLS chủ yếu là : dệt ,thêu ,đan ,rèn ,đúc…. + Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ?. Kết luận: HLS có nhiều mỏ , a.pha.tít được khai thác nhiều nhất làm nguyên liệu sản xuất phân lân.

        + Nếu em là nhà lãnh đạo cảu tỉnh HLS em sẻ cho phát triển sản xuất ở nay như thế nào ?. Dặn : Sưu tầm tranh ảnh về cây cối, phong cảnh, đặc sản, cuỷa vuứng trung du. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Vài HS nhắc lại.