Giáo án Mỹ thuật lớp 3 - Dạy học vẽ trang trí đồ vật

MỤC LỤC

Mục tiêu

- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh.

Các hoạt động dạy học chủ yếu

+ Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trớc để các em học tập cách vẽ. - Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét một số tranh chân dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.

- Giáo viên cho các em quan sát bài vẽ màu của bạn năm trớc để các em nhận biết thêm về cách vẽ màu. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. - Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

Giáo viên giới thiệu một số cái bát có hình trang trí khác nhau để các em nhận biết đợc cách trang trí hình vẽ trên cái bát. - Giáo viên cho xem một số bài trang trí cái bát của lớp trớc để các em học tập cách.

Mục tiêu

- Giáo viên có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm. - Giáo viên cho xem một số bài vẽ lọ hoa của lớp trớc để các em học tập cách vẽ hình và cách trang trí. - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.

+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ.

Học kỳ II

Vẽ tranh

- Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hơng. - HS Khá giỏi:Sắp xếp hìmh vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp. Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh ngày tết hoặc lễ hội để các em nhận biết.

- Bớc đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tợng tròn). - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tợng thờng gặp - Yêu thích giờ tập nặn. + Chuẩn bị một vài pho tợng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức t- ợng nghệ thuật - nếu có).

+ ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới + Các bài tập nặn (ngời hoặc con vật) của học sinh các năm trớc. - Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc một số tợng đã chuẩn bị + Em thờng thấy tợng có ở đâu?. - Tợng rất phong phú về kiểu dáng: Có tợng trong t thế ngồi (Phật trên toà sen), có tợng đứng, tợng chân dung.

+ Tợng cổ thờng đặt ở những nơi tôn nghiêm nh đình, chùa, miếu mạo (Ví dụ: Tợng phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp - Bắc Ninh). +Tợng mới thờng đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trờng, trong các triển lãm mĩ thuật (ví dụ: Tợng chân dung Bác Hồ; tợng đài cấcnh hùng, danh nh©n ..).

Vẽ trang trí

+ Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay chữ hẹp. + Chọn màu theo ý thích (nên vẽ màu chữ. đậm, màu nền nhạt và ngợc lại). + Vẽ màu ở xung quanh chữ trớc, ở giữa sau (có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên trái).

- Giáo viên phóng to dòng chữ kẻ nét đều, cho một nhóm học sinh dùng phấn màu và màu để vẽ theo nhóm. - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nớc. + Chuẩn bị một vài cái bình đựng nớc hoặc tranh, ảnh bình nớc có hình dáng khác nhau.

- Giáo viên củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc của bình đựng nớc. Vẽ cái bình đựng của học sinh lớp trớc để các em học tập cách vẽ.

Vẽ tranh

    - Giáo viên cho xem bài vẽ tranh: Đề tài tự do của lớp trớc để các em học tập cách vẽ. - HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí - Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật - Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật. - Su tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo - Quan sát con vật quen thuộc.

    - Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình một con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: Nặn một hay vài con vật;xé dán các con vật trên bảng để thành đề tài (vờn thú, cảnh nông thôn ..).

    - Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa và quả có trang trí khác nhau để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ hoa và quả. - Giới thiệu với học sinh một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trớc để các em tự tin hơn. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống - Học sinh làm bài (có thể vẽ màu theo ý thích).

    - Giáo viên giới thiệu một số hình lọ hoa vẽ màu khác nhau để các em nhận biết đợc có rất nhiều cách vẽ màu vào hình lọ hoa. - Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung ..) để học sinh phân biệt đợc:. vẽ các vật ở dạng tĩnh). - Học sinh xem một vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.

    - Yêu cầu học sinh vẽ một tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để chuẩn bị cho tiết trng bày vào dịp kết thúc năm học. - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng, màu sắc, cách trang trí. - Su tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh, tên tác giả và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.

    - Củng cố: Muốn thởng thức đợc vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan. - Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ đợc tranh và vẽ màu theo ý thích.