Hóa học 9

MỤC LỤC

Kiểm tra bài cũ

Quan sát hiện tợng và nêu nhận xét GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm?. Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc tác dụng đợc nhiều kim loại nhng nói chung không giải phãng H2.

Một số oxit quan trọng Axit clohi®ric

- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của axit. - Tác dụng với oxit bazơ: HCl t/d CuO HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng, viết PTHH.

Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit

Một số bazơ quan trọng: Natrihidroxit

- Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục giấy ,vải và ăn mòn da do vậy khi sử dụng phải cẩn thận. Hoạt động 4: sản xuất natrihidroxit GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất.

Một số bazơ quan trọng: Canxi hidroxit

- Hòa tan một ít Ca(OH)2 trong nớc đợc một chất màu trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi sữa. - Hòa tan một ít Ca(OH)2 trong nớc đợc một chất màu trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi sữa.

Một số muối quan trọng

GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4.

Luyện tập chơng i Các loại hợp chất vô cơ

Qua sơ đồ hãy nhắc lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:?. Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ : lọ nào quí tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl.

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

    Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K , Ba , Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt độgn hóa học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới Bài tập2: Hoàn thành PTHH. - Biết cách tiến nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứngđể rút ra kim loại hoạt động mạnh yếu và sắp xếp theo từng cặp từ đó rút ra cách sắp xếp theo dãy. - Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số thí nghiệm và các phản ứng - Viết đợc các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của các kim loại.

    Thí nghiệm 1 - Cho một mẩu Na vào cốc nớc cất có thêm vài giọt phenolftlein - Cho chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nớc cất có thêm vài giọt phenolftlein.

    Nhôm I. Mục tiêu

    Sắt I. Mục tiêu

    Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiêmt tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

    Kết luận chung về tính chất hóa học của sắt.Hóa trị của sắt có điểm gì cần chú ý?.

    Sự ăn mòn kim loại

    Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung GV: Chuẩn kiến thức.

    Luuện tập chơng II: Kim loại I. Mục tiêu

    - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. - Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III.

    Thực hành: tính chất hóa học của nhôm và sắt I. Mục tiêu

    Axit cacbonnic và muối cacbonat I. Mục tiêu

    Thái độ

    - Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thờng thành CO2 và H2O. Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat?. GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác dông víi dd HCl?.

    GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nớc.

    Dặn dò

    - Trong tự nhiện tồn tại ở dạng đơn chát và hợp chất nh cát trắng, đất sét (cao lanh) 2. - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn - Là kim loại hoạt động yếu hơn cacbon, clo - Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nớc để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô.

    Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dơng, Đồng Nai, Sông bé….

      Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục tiêu

      GV: số hiệu nguyên tử có trị số bằng đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e trùng với số thứ tự của nguyên tố. - Số lớp e lớp ngoài cùng của nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì?. - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

      - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất t-.

      Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp)

      Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - HS hoạt động nhóm: các nhóm thaỏ luận. - Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào?. - Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.

      Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII.

      Phi kim. Sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

      - Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. GV: Ghi đề bài lên bảng Gọi HS lên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu có. Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hóa học nhận biết cac chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt: CO, CO2, H2.

      Gọi CT của oxit sắt là FexOy vì tác dụng hoàn toàn nên ta có PTHH.

      Thực hành: tính chất hóa học của phi kim Và hợp chất của chúng

      Công việc cuối buổi thực hành: Hớng dẫn HS thu dọn hoá chất dụng cụ TN, vệ sinh lớp học

      +đun nóng ống nghiệm( tập trung vào .- HS quan sát nêu hiện tợng, giải thích và nơi chứa hoá chất ). Hiện tợng: hh rắn chuyển dần sang màu GV nhận xét, bổ xung đỏ, dd Ca(OH)2 vẩn đục. GV giới thiệu cách làm TN, Cách làm TN : + lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào HS làm TN theo hớng dẫn.

      HS quan sát hiện tợng TN, Hiện tợng: Lợng chất rắn giảm dần, Giải thích và viết PT theo nhóm.

      Cấu tạo hợp chất hữu cơ

      GV: Đặt vấn đề: Với công thức phân tử C2H6O có 2 chất khác nhau đó là rợu etylic và đimetylete. - Trong các hợp chát hữu cơ cacbon luôn có hóa tri IV, oxi có hóa trị II, hiđro có hóa trị I. Mạch cacbon : Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

      - Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết xác định của các nguyên tử trong phân tử.

      Kiểm tra một tiết

      Dầu mỏ và khí thiên nhiên I. Mục tiêu

      Tiến trình giờ dạy

      GV thuyết trình: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm trong lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan. - Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong.

      Nhiên liệu I. Mục tiêu bài hoc

      - Nhiên liệu cháy không hoàn toàn vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trờng?. + Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí. + Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

      Tính chất của hiđrocacbon I. Mục tiêu bài hoc

      Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ

      Học sinh thu dọn lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành 2?.

      Rợu etyltc I. Mục tiêu bài hoc

      Thái độ tình cảm

      GV: Giới thiệu phản ứng của rợu etylic và axit axetic sẽ học ở bài sau. GV: Ngoài ra còn có thể diều chế bằng cách cho etilen tác dụng với nớc.

      Axit axetic I. Mục tiêu bài hoc

      - Nắm đợc CTPT, CTCT, tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic?. GV: Giới thiệu về nguyên tử H trong nhóm – COOH làm cho axit axetic có tính chÊt axit. + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ)?.

      3 + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ)?.

      Mối quan hệ giữa rợu etylic axit axeticvà chất béo

      Chuẩn bị

      Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.Giáo viên chốt kiến thức đa thông tin phản hồi phiếu học tập. Công thức Tính chất vật lý Tính chất hóa học Rợu etylic C2H5OH - Là chất lỏng, không.

      Glucozơ

      Saccarozo I. Mục tiêu

      Glucozơ là chất dinh dỡng quan trọng của ngời và động vật, pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gơng?. Hoạt động 2: tính chất vật lý GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo. Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo.

      - Thí nghiệm 2: Cho dd saccarozao vào ống nghiệm, thêm một giọt dd H2SO4 đun bóng 2 đến 3 phút.

      Tinh bột và xenlulozơ

      - Tinh bột là chất rắn , không tan trong n- ớc ở nhiệt độ thờng, tan trong nớc ở nhiệt. - Xenlulozơ là chất rắn , không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng, ngay cả khi đun nãng. GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo PT rất lín.

      Protein

      GV: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit. Khi đun nóng mạnh hoặc không có nớc protein bị phân hủy tạo thàh những chất bay hơi có mùi khét. Một số protein tan trong nớc tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thờng xảy ra kết tủa.

      Hãy nêu ứng dụng của protein - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ.

      Thực hành: tính chất của gluxit