MỤC LỤC
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận đưa ra cách giải BT 2. b) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b.
Chuẩn bị bài sau: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét và dự đoán : Các đoạn đoạn dây dẫn này khác nhau ở chiều dài , điện trở của các dây này không nhử nhau. Có thể gợi ý cho HS trả lời C2 như sau ( Khi dây dẫn trong mạch dài thì R của dây tăng⇒ I trong mạch giảm ⇒ đèn sáng yếu Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3 ; C4 Có thể gợi ý cho HS như sau : Trước hết áp dụng định luật Ôm để tính điện trở của cuộn dây , sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên đây tính chiều dài của cuộn dây.
Từng HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm từ các loại vật liệu khác nhau và trả lời C1. Từng nhóm HS trao đổi và tiến hành TN để xác định điện trở của dây dẫn theo các bước hướng dẫn trong SGK.
Rút ra công thức tính điện trở của dây dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức: R = ρls. +Yêu cầu một vài HS nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức tính điện trở vừa xây dựng.
Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1a SGK với biến trở con chạy thật và yêu cầu một vài HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở, đâu là hai đầu ngoài cùng A,B của nó, đâu là con chạy và thực hiện câu hỏi C2; C3. Y/c HS làm việc theo nhóm thực hiện C6 Quan sát và giúp đỡ khi HS thực hiện câu C6 - Sau khi các nhóm HS thực hiện xong , đề nghị một số HS đại diện cho các nhóm trả lời C6 trước lớp. - Đề nghị HS quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGK hoặc quan sát các điện trở vòng màu có trong bộ TN để nhận biết màu của các vòng trên một hay hai điện trở loại này Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng.
- Aùp dụng công thức hay định luật nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dữ kiện của đầu bài đã cho và từ đó tính được Cđdđ chạy qua dây dẫn. - Khi đó , phải áp dụng công thức nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh ?. - Có thể gợi ý cho HS giải câu a theo cách khác (Nếu HS không tìm ra cách khác thì GV hướng dẫn để HS tìm cách giải).
Từng HS thực hiện các hoạt động sau : +Đọc phần đầu của phần II và nêu mục tiêu của TN được trình bày trong SGK. Mỗi dụng cụ điện khi sử dụng với Hđt bằng Hđt định mức thì tiêu thụ công suất điện bằng số oát ghi trên dụng cụ, số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện gọi là công suất định mức. Dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất càng lớn, hãy so sánh công suất tiêu thụ của một bóng đèn khi sáng mạnh với khi sáng yếu?.
-Đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua ampe kế , qua đèn , qua biến trở như thế nào với nhau ⇒ số chỉ của am pe kế. -Sử dụng công thức khác để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho (A = P t ). Tính điện trở tương đương của đoạn mạch Tính điện năng của đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian đã cho ?.
GV: Yêu cầu HS về làm bài tập trong SBT Chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành. a) Từng nhóm thảo luận để nêu được cách tiến hành TN xác định công suất của bóng đèn. b) Từng nhóm HS thực hiện các bước như đã hướng dẫn trong mục 1 phần II SGK. Xác định công suất của quạt điện. Từng nhóm HS thực hiện các bước như đã hướng dẫn trong mục 2 phần II SGK. Hoàn chỉnh toàn bộ báo cáo thực hành để nộp cho GV. HS nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. HS ghi nhớ để học tốt bài cũ. Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết học sau. GV:Đề nghị đại diện một vài nhóm HS nêu cách tiến hành TN để xác định công suất của bóng đèn. Gv: Kiểm tra , hướng dẫn HS mắc đúng ampe kế và vôn kế , cũng như việc điều chỉnh biến trở để đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo. Hoạt động 4: Xác định công suất của quạt điện. GV: Kiểm tra , hướng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế , vôn kế và điều chỉnh biến trở để có được hiệu điện thế đặt vào hai đầu quạt điện đúng như yêu cầu ghi trong bảng 2 của mẫu báo cáo. Hoạt động 5 : Hoàn chỉnh báo cáo thực hành. Y/c HS Hoàn chỉnh toàn bộ báo cáo thực hành để nộp chấm lấy điểm 1 tiết. GV: Nhận xét ý thức , thái độ và tác phong làm việc của các nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt. Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã vận dụng vào bài, nắm chắc cách xác định công suất của một dụng cụ điện. GV: Yêu cầu HS về chuẩn bị bài định luật Jun – Len xô. * Phát biểu được định luật Jun-Len-xơ và viết được công thức định luật nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức. * Vận dụng công thức định luật Jun –Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có lieân quan. II- CHUAÅN Bề:. GV: Đọc kỹ SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức HS: Đọc trước nội dung bài học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV. HS báo cáo sỹ số lớp HS ổn định tổ chức 3HS đứng tại chổ trả lời:. a) Bóng đèn sợi đốt, bóng đèn compac, đèn LED. b) Quạt điện, máy bơm nước dùng điện, máy sấy tóc,. Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: (Bài cũ) Keồ teõn ba duùng cuù:. a) biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và 1 phần thành năng lượng ánh sáng. b) biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và 1 phần thành cơ năng. c) biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt naêng. Hoạt động 3: Định luật Jun – Len xơ Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính băng công thức nào ?.
Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng Nhắc lại kiến thức chính của bài học Y/c HS làm câu hỏi C4 .(cho biết dây tóc bóng đèn làm bằng dây dẫn hợp kim ) GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm C5 Viết công thức và tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho?. GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu hỏi sau ( các câu hỏi cho HS chuẩn bị trước ). 2) Tỷ số U/I đối với mỗi dây dẫn hoặc với các dây dẫn khác nhau thì như thế nào ? 3) Phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức định luật. 4) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yêu tố nào? viết công thức điện trở ? 5) Công suất điện là gì ? viết các công thức tớnh coõng suaỏt ủieọn?. 6)Viết công thức tính công của dòng điện?. Đèn sáng ntn?. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở:. Cđdđ trong mạch chính:. 7) Phát biểu định luật Jun –Lenxơ , viết hệ thức của định luật.
Trao đổi, thảo luận để đề xuất một TN phát hiện thanh kim loại có phải là nam châm không .Trả lời câu C1 Các nhóm HS tiến hành TN phát hiện thanh kim loại có phải là nam châm khoâng. Nghiên cứu SGK và ghi nhớ: Quy ước cách đặt tên , đánh dấu bằng sơn màu các cực của nam châm. Theo dừi và giỳp nhúm cú HS yếu tiến hành TN (Chú ý: nên gài vào dụng cụ của 1-2 nhóm thanh kim loại không phải nam châm để tạo tính bất ngờ và khách quan của TN ) Rút ra cách nhận biết.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Từ trường Nếu đặt kim nam châm ở những vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện thì có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?. GV: Từ những TN đã làm , chúng ta rút ra được những kết luận gì về từ phổ , đường sức từ và chiều của đường sừc từ ở hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua ?. GV: Yêu cầu HS quan sát h 24.3 và hướng dẫn HS cả lớp đều nắm tay phải theo hình 24.3 SGK , từ đó tự rút ra quy tắc xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống daây.
Yêu cầu HS mắc mạch điện theo h26.1 Theo dừi cỏc nhúm mắc mạch điện, lưu ý HS khi treo ống dây phải lồng vào một cực của nam châm chữ U , khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát Từ TN trên ta rút ra kết luận gì?. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin rơle điện từ trong SGK ,và treo tranh phóng to h26.3 Tổ chức cho HS làm việc với SGK và nghiên cứu hình 26.3 SGK , nêu câu hỏi : Rơle điện từ là gì?.