Giáo Án Lớp 4 - Tuần 9: Giới Thiệu Hai Đường Thẳng Song Song

MỤC LỤC

Các hoạt động dạy học

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

Kiến thức: - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thự rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. Đối với HS yếu : Đọc đúng và đọc trôi chảy được 1 đoạn và TL một số CH trong bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?. Cả lớp theo dừi để tỡm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.

Củng cố- dặn dò: ( 5’)

KTBC: ( 5’)

Giới thiệu hai đường thẳng song song : ( 15’) - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chư?.

- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính,. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rừ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.

- GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?. - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HSY tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ.

Mục tiêu

KTBC:( 5’)

- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. + Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt. + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.

Chuẩn bị

- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,. Kĩ năng: - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng..), rừng khộp(Rừng rụng lá mùa khô).

- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông xê Xan, sông Xrê pốt, sông Đồng Nai. Thái độ: - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng các ngành sản xuất của các dân tộc Tây Nguyên. - Đối với HS K-G: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trìh sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.

KTBC :( 3’)

  • Các hoạt động dạy học

    - GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ). - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp).

    Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. - GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. - GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.

    - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HSY vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC?. - GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nờu rừ cỏch thực hiện vẽ đường cao AH của mình.

    - 3 HSY lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của HTG. Hướng dẫn v ẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước :( 7-10’) - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu,.

    - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK. - GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD. Kiến thức: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.

    -Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. - Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rừ nội dung trỡnh bày.

    Em hãy tìm hai danh từ mỗi loại chỉ: Khái niệm, đơn vị, ngời, sự vật hiện tợng

    Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. - Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. Giúp học sinh củng cố về danh từ, động từ, nhận xét đợc 2 loại danh từ, động từ trong câu.

    TC TOÁN

    • Các hoạt động dạy học chủ yếu
      • Hoạt động dạy - học
        • Lên lớp
          • Néi dung

            - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. - Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.

            + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm. - GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.

            - HS khá, giỏi: dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông có cạnh 4 cm, sau đó đặt tên cho hình vuông. - Giáo viên cho cả lớp đọc lại cả 2 lần, sau đó giáo viên nhận xét và dặn học sinh thực hiện bài tập ở nhà.

            Thái độ: - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Kiến thức: - Hiểu thế nào là động từ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).

            Kĩ năng: - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ ( BT mục III ). + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. - Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.