800 bài toán trắc nghiệm kèm phương pháp giải toán đại cương lớp 12

MỤC LỤC

Toán rợu

* Rợu không phải là axit, không tác dụng với kiềm, không tác dụng với kim loại khác, chỉ tác dụng với kim loại kiềm. * Khi oxi hoá rợu bậc 1 không hoàn toàn có thể thu đợc axit, anđehit tơng ứng (số nguyên tử C nh nhau), rợu d và nớc. Hoá tính của sản phẩm này rất phức tạp, cần xét cụ thể từng trờng hợp.

Nó sẽ cho phản ứng tráng bạc (của HCHO, HCOOH), phản ứng với bazơ (của HCOOH). * Rợu đa chức có 2 nhóm –OH trở lên liên kết với các nguyên tử C kế tiếp nhau đều cho phản ứng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam. * Ta dựa vào tỉ lệ số mol anđehit và số mol H2 trong phản ứng cộng hợp để xác định anđehit no hay đói.

* Chỉ có anđehit fomic khi tham gia phản ứng tráng gơng cho ta tỉ lệ: 1 mol anđehit → 4 mol Ag. Cho nên khi giải bài toán tìm công thức của anđehit đơn chức, bớc 1 nên giả.

Toán axit

* Nếu 2 kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì đặt khối lợng nguyên tử trung bình (M), để chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất, giải cho đơn giản. * Nhiệt tạo thành một hợp chất hoá học là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành một mol chất đó từ những đơn chất bền. Sau khi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dd, làm khô sản phẩm thì thấy khối lợng của sản phẩm nhỏ hơn khối lợng hỗn hợp hai muối ban đầu là m gam.

Làm bay hơi dd và làm khô chất còn lại; ngời ta cho thấy khối lợng chất thu đợc lại nhỏ hơn khối lợng muối phản ứng là m gam. Sau khi liên kết, thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt đợc cấu hình electron giống nh cấu hình electron của nguyên tử khí trơ ở gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn. Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr cho hỗn hợp đó tác dụng với dd AgNO3 d thì tạo ra kết tủa có khối lợng bằng khối lợng của bạc nitrat đã tham gia phản ứng.

Xét về mặt năng lợng, sự liên kết 2 nguyên tử H thành phân tử H2 đợc giải thích bằng sự chuyển hệ thống từ trạng thái năng lợng cao về trạng thái năng lợng thấp tức là trạng thái vững bền hơn. Nguyên nhân của sự biến thiên tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố hoá học là do sự biến thiên tuần hoàn cấu trúc e của các nguyên tử theo chiều tăng dần của số điện tích hạt nhân. Al(OH)3 là 1 hiđroxit lỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh đợc tính chất đó:. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28. Khối lợng nguyên tử là:. Kết quả khác. Trong các chất sau, chất nào có thể dẫn điện ở thể rắn: Na, S, NaCl, KCl A. Cho các dd muối sau đây:. Chất xúc tác có tác dụng thế nào trong các tác dụng sau đây:. Trực tiếp tham gia phản ứng. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhng không thay đổi trong phản ứng hoá học. Làm chuyển dời cân bằng hoá học D. Cả 3 câu trên đều đúng. Trong các phân tử nào sau đây, nitơ có hoá trị và trị tuyệt đối của số oxi hoá bằng nhau:. Trong các khí sau, khí nào dễ hoá lỏng nhất:. Các oxi axit t-. ơng ứng với số oxi hoá cao nhất) đợc xếp theo thứ tự giảm dần tính axit A.

Thổi một luồng khí CO d qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu đợc 2,32g hỗn hợp kim loại. Ngời ta thờng đánh giá chất lợng của clorua vôi kĩ thuật bằng độ Clo hoạt động, nghĩa là tỉ lệ phần trăm của lợng khí Clo sinh ra khí clorua vôi tác dụng với axit HCl đặc so với lợng clorua vôi kĩ thuật. Cho hỗn hợp A gồm FeS2 + FeCO3 (với số mol bằng nhau) vào bình kín chứa không khí với lợng gấp đôi lợng cần thiết để phản ứng hết với hỗn hợp A.

Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không đổi, còn 2 chất rắn ở 2 đầu ống thì 1 chất hoàn toàn không tan trong dd H2SO4 loãng, còn 1 chất tan hoàn toàn nhng không có khí thoát ra. Liên kết nguyên tử, trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố khác nhau do điều kiện hình thành đơn chất khác nhau. (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm - OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm - C2H5 lại đẩy electron vào nhóm - OH (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và đợc minh hoạ bằng phản ứng phenol tác.

(X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là:. Kết quả khác. Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C5H8 thì hiđrocacbon này có thể thuộc dãy. Tất cả đều đúng. Hỗn hợp A gồm H2 và hiđrocacbon cha no và no. Cho A vào bình kín có Niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu đợc hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây đúng. b) Tổng số mol hiđrocacbon có trong B luôn luôn bằng tổng số mol hiđrocacbon có trong A. c) Số mol O2 tiêu tốn, số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn A cũng y hệt nh khi ta đốt cháy hoàn toàn B. Đốt cháy hoàn toàn m gam axit hữu cơ đơn chức rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 d, ta thấy khối lợng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nớc lạnh để làm ngng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan đợc, khi đó khối lợng của bình này tăng thêm 8,65g.

(1) Hệ số trùng hợp là số lợng đơn vị mắt xích monome trong phân tử polime, hệ số trùng hợp có thể xác định đợc một cách chính xác.