MỤC LỤC
Tài năng không bỗng dng mà có, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ cách mạng phải luôn chăm lo, rèn luyện, thực hiện lời dạy của Lênin là: “Học, học nữa, học mãi !”, và chính Ngời là tấm gơng sáng về tinh thần tự rèn luyện nâng cao trình độ, không ngừng học tập để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nớc đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khi mà mặt trái kinh tế thị trờng đã có ảnh hởng không nhỏ đến một bộ phận cán bộ, đảng viên, thì việc rèn luyện tính Đảng trong phong cách công tác của đội ngũ cán bộ theo t tởng Hồ Chí Minh càng trở lên quan trọng và cấp thiết.
Đảng ta có hàng triệu, hàng vạn cán bộ, mỗi cán bộ có thành phần xuất thân khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau, tính cách mạng cũng nh mối quan hệ khác nhau, không ai giống ai… Vậy làm thế nào để phát huy tài năng của cán bộ để đáp ứng cho yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Ai mà hay khoe công việc, hay a dua, tìm việc nhỏ mà làm, trớc mặt thì theo mệnh lệnh, sau lng thì trái mệnh lệnh, hay công kích ngời khác, hay tự tâng bốc mình, những ngời nh thế tuy họ làm đợc việc cũng không phải là ngời cán bộ tốt.
Một ngời cán bộ biết khéo dùng cán bộ phải thực hiện đợc những điểm sau: khiến cho cán bộ cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến, khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc, ngời lãnh đạo không nên tự cao, tự đại mà phải nghe, phải hỏi ý kiến của cấp dới. Theo Hồ Chí Minh, muốn “dụng nhân” theo đúng ngời, đúng việc, tài nào chức ấy.., thì các cấp uỷ Đảng, các cán bộ tổ chức phải công tâm, phải biết đánh giá, nhìn nhận con ngời, nhìn thấy sở trờng, sở đoản của họ, và phải “có gan” dám cất nhắc cán bộ, sử dụng những ngời thật sự có năng lực, chứ không phải vì thân quen.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nói: “dụng nhân nh dụng mộc” và triết lý. Nh vậy, khéo dùng cán bộ có vai trò hết sức to lớn trong công tác cán bộ, biết tuỳ năng lực và phẩm chất của cán bộ, đặt họ đúng vị trí công tác sẽ góp phần phát huy đợc những khả năng vốn có của họ để giải quyết tốt các vấn đề do công việc đặt ra.
Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Đờng cách mệnh” cũng đã dẫn lại câu nói của Lênin để nhấn mạnh tầm quan trọng của lý luận: “Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động… chỉ có theo lý luận cách mệnh tiên phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiên phong.” [42, tr.259]. T tởng Hồ Chí Minh về huấn luyện cán bộ là kim chỉ nam soi đờng cho công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ, để đội ngũ cán bộ xứng đáng là lơng tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc, của Đảng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhng tình cảm và những lời căn dặn của Ngời mãi mãi là nguồn cổ vũ động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân Hng Yên vơn lên trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quyết tâm xây dựng Hng Yên thành tỉnh giàu mạnh của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt đợc thì nền kinh tế Hng Yên cũng còn nhiều điểm hạn chế: tốc độ tăng trởng nhanh nhng cha xứng với tiềm năng, lợi thế, cha đồng đều, cơ cấu cha hợp lý, giá thành, chi phí trung gian còn cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha nhanh, giá trị gia tăng thấp, tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền còn một số mặt trì trệ, cha đẩy mạnh.
Nhằm đa tỉnh Hng Yên trở thành một trọng điểm kinh tế công nghiệp của vùng đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời đó cũng là thực hiện t tởng chỉ. Tuy nhiên, trớc khi đi vào nghiờn cứu vấn đề này, chỳng ta phải làm rừ khỏi niệm cú liờn quan và nội hàm của nó.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và động viên nhân dân thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, tăng cờng sự đoàn kết trong nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c. Chính vì đứng ở vị trí vừa trực tiếp lãnh đạo nhân dân, vừa là cầu nối với các cấp lãnh đạo bên trên, cho nên yêu cầu đòi hỏi đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải vừa nắm chắc về lý luận, chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc, và quan trọng là vận dụng, điều hành nhân dân thực hiện tốt và hiệu quả đờng lối chính sách đó.
Không phủ nhận vai trò đóng góp của cán bộ nhân dân nói chung, của lãnh đạo các cấp, các ngành đối với thành tựu đạt đợc của địa phơng, nhng phải khẳng định rằng, vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có ý nghĩa quyết định. Phơng thức và lề lối làm việc theo hớng dân chủ và công khai, xây dựng cơ sở hạ tầng và các khoản huy động của dân đã đợc đa ra để dân cùng bàn bạc, quyết định, hoạt động của chính quyền đi vào nề nếp, khắc phục dần tình trạng làm việc tuỳ tiện, cảm tính.
Điểm nổi bật là cán bộ sát dân hơn, tôn trọng và lắng nghe nhiều ý kiến của quần chúng nhân dân về việc xây dựng các chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng; phơng thức và lề lối làm việc của chính quyền cơ sở đợc thực hiện theo hớng dân chủ và công khai hoá. Bài học kinh nghiệm mà Đại hội Đảng bộ xã đã tổng kết đó là: Thứ nhất, tính tiên phong, gơng mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên mà đứng đầu là đội ngũ cán bộ chủ chốt; thứ hai, quán triệt và thực hiện quy chế dân chủ, coi đây là công việc thờng xuyên, thờng trực trong mỗi hoạt động của chi bộ và chính quyền.
Công việc lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đòi hỏi phải toàn diện, đa dạng, phong phú, ở cơng vị đó đòi hỏi họ phải trau dồi cho mình một kỹ năng, một phơng pháp lãnh đạo và phong cách làm việc thật khoa học để có thể gần dân, sát dân, hiểu dân, phát huy sức mạnh của tổng hợp của nhân dân để thực hiện những chủ trơng, chính sách của. Trong quá trình đổi mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ này phải có năng lực thực tiễn vì thực tế luôn nảy sinh những mâu thuẫn mới, những nội dung mới đòi hỏi ngời cán bộ phải có năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn để vận dụng sáng tạo, căn cứ vào thực tế khách quan để giải quyết vấn đề một cách sinh động, có năng lực thực tiễn thì.
Thực hiện tinh thần đó, ngày 18 tháng 10 năm 2002, Tỉnh uỷ Hng Yên ra quyết định số 349/QĐ-TU: Ban hành đề án công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ cơ sở xã, phờng, thị trấn, sau khi đánh giá thực trạng về đội ngũ cán bộ cơ sở những mặt u điểm, tồn tại, chất lợng các trờng đào tạo, chất lợng đội ngũ giáo viên. Do đó, phải xem việc lựa chọn một số cán bộ đủ tiêu chuẩn để quy hoạch, để giao giữ các chức vụ trong thờng trực Đảng uỷ, thờng trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đây là nhiệm vụ đầu tiên nh- ng có tính quyết định đến công tác cán bộ mà lãnh đạo cấp trên phải hết sức coi trọng.
Khi quy hoạch cần xỏc định rừ nguồn quy hoạch theo yêu cầu cán bộ trớc mắt hoặc lâu dài để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, phục vụ cho nhiệm vụ chính trị ở từng giai đoạn, đảm bảo sự kế thừa liên tục giữa quy hoạch cán bộ đơng nhiệm với việc mở rộng nguồn cán bộ cho lâu dài. Gắn bó chặt chẽ với nhân dân, lấy dân làm gốc, vừa là ngời lãnh đạo vừa là ngời đày tớ thật sự trung thành của nhân dân là một phẩm chất đạo đức cách mạng cơ bản, đó là một phẩm chất có vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hành động của ngời cán bộ.
Ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có phơng pháp lãnh đạo và phong cách làm việc dân chủ là ngời lãnh đạo phải biết gợi cho dân nói, dân phát biểu ý kiến trong các cuộc họp bàn, nếu ngời lãnh đạo giữ vai trò chủ trì, điều khiển thì phải quán triệt nguyên tắc “nghe dân nói là chính”, khắc phục bệnh thờng gặp ở nhiều ngời cán bộ lãnh đạo trong các cuộc họp, toàn “nói cho dân nghe là chính”. Đồng thời, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải biết giữ gìn phẩm chất, thờng xuyên rèn luyện tu dỡng để xứng đáng với sự tin cậy và sự giúp đỡ của nhân dân; gần dân, sát dân để qua giao tiếp, phát hiện ra những tâm t nguyện vọng chính đáng của nhân dân, những ý kiến xác đáng của nhân dân là rất cần thiết.
Có thể nói rằng, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Hng Yên hiện nay nói riêng và cả nớc nói chung trình độ còn hạn chế về nhiều mặt: chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận, phơng pháp, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, chính vì vậy mà phơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác nhìn chung thiếu tính khoa học, nặng về lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực hành. Hàng loạt các thói quen xấu nh phong cách làm việc tự do, tuỳ tiện, gặp chăng hay chớ, thiếu kế hoạch, thiếu điều tra nghiên cứu, thiếu ngăn nắp, trật tự, luộm thuộn, lề mề, chậm chạp, không coi trọng thời gian, không cụ thể, không thiết thực, bảo thủ, trì trệ, thiếu nhìn xa, trông rộng, không biết xuất phát từ thực tiễn cơ sở để giải quyết công việc.
Trong công tác lãnh đạo, Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề tổng kết thực tiễn để rút kinh nghiệm, từng việc, từng chủ trơng, thấy rừ hay dở, đỳng sai , từ đú Ngời bổ sung kịp thời những chủ trơng cha đúng, cha đủ, và quan trọng hơn là để rút ra những kết luận mới để bổ sung cho lý luận. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm không phải là hành động mạo hiểm, liều lĩnh mà phải trên cơ sở nắm vững toàn diện thực tiễn địa phơng với sự phán đoán thận trọng, chu đáo để chớp thời cơ sản xuất ra những sản phẩm mà thị trờng cần, thu lợi ích cho tập thể, cho nhân dân.
Để làm đợc vấn đề này một cách hiệu quả, tôi xin đa ra kiến nghị: hiện nay trong chơng trình trung cấp lý luận chính trị không có chuyên đề t tởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, cho nên việc đa chuyên đề này vào giảng dạy (một cách ngắn gọn, dễ hiểu) sẽ đạt đợc hiệu quả rất lớn, nó góp phần làm cho đội ngũ cán bộ hiểu đợc vị trí, vai trò, nhiệm vụ của mình cũng nh tránh mắc phải những sai lầm, khuyết điểm mà cán bộ thờng mắc phải trong điều kiện Đảng cầm quyền, đồng thời giúp họ có cái nhìn đúng về phơng pháp, lề lối làm việc của mình. Môn t tởng Hồ Chí Minh hiện nay trong chơng trình trung cấp chính trị chỉ có số tiết rất ít và giảng viên giảng dạy môn học này ở các trờng trung cấp chính trị chủ yếu là kiêm nhiệm cha đợc đào tạo cơ bản.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần xây dựng và hoàn thiện quy chế làm việc giữa Bí th đảng uỷ với Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc và những ngời đứng đầu các đoàn thể nhân dân và giải quyết kịp thời những công việc quan trọng và bức xúc trên địa bàn, đảm bảo cho cấp uỷ đảng quán xuyến đợc các mặt công tác ở cơ. Đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở cần xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền cơ sở, tăng cờng tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, hớng dẫn và giám sát hoạt động tự quản của nhân dân, tạo thuận lợi để nhân dân và các tổ chức kinh tế xã hội hoạt động theo pháp luật.
Tóm lại, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nếu làm tốt vai trò trách nhiệm của ngời đứng đầu một đơn vị, họ tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật, tr- ớc cấp trên về những quyết định của mình, sẽ góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện tính Đảng và giúp cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có cách nhìn khách quan, cẩn trọng trớc khi xem xét, ra quyết định hoặc giải quyết công việc ở cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác. Chính vì vậy, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần quán triệt nguyên tắc quản lý: giữa làm việc tại trụ sở và làm việc trên ruộng đồng, chỉ đạo nhân dân sản xuất, chỉ đạo các hoạt động khác ở cơ sở nh: văn hoá, y tế, an ninh, quốc phòng… Ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải xác định trong nhiệm vụ quản lý thì quản lý con ngời là phức tạp nhất vì nh Mác đã nói trong tính hiện thực trực tiếp của nó, bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội.