MỤC LỤC
Nếu quan niệm theo nghĩa rộng thì việc nghiên cứu ngữ văn học về folklore chỉ là một lĩnh vực mà thôi, tức văn hoá dân gian trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn và khoa học tự nhiên nh sử học, khảo cổ học, dân tộc học, triết học, khí tợng học… Vấn đề trên, có thể tham khảo tiểu luận Văn hoá dân gian và phơng pháp nghiên cứu liên ngành của Chu Xuân Diên. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu văn học còn đề cập đến những vấn đề nội dung, hình thức diễn đạt của tục ngữ cũng nh sự vận dụng tục ngữ, ví nh việc nghiên cứu cách sử dụng tục ngữ trong thơ văn Nguyễn Trãi, thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Đặc biệt, ở góc độ văn học, các nhà nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định trong việc tìm hiểu tục ngữ ở hai bình diện nội dung và hình thức.
Hay các loài cây cho sản phẩm là “gỗ” cũng vậy, trong sự tri nhận, t duy của ngời Việt thờng gọi là: gỗ xoan, gỗ nghiến, gỗ lim, gỗ trắc… cũng chính là gọi tên: cây xoan, nghiến, lim, trắc… Tơng tự đối với loài cho sản phẩm là “hoa”, trong sử dụng vẫn tồn tại hai cách định danh: lan- hoa lan, nhài- hoa nhài, mai - hoa mai, sen - hoa sen, quỳ - hoa quỳ… Sỡ dĩ gọi là cây hạt tiêu là vì sản phẩm cây này cung cấp là hạt. Trồng cây theo gió, cấy lúa theo ma… Từ lúa trong các phát ngôn tục ngữ trên là từ chỉ tên gọi cây lúa, còn trong các phát ngôn sau lại chỉ sản phẩm, bộ phận của cây lúa là hạt lúa: Hát khi xay lúa, múa khi tối ngày; Có giữ có lành, có dành có lúa; Chớp Đồng Cân ra sân chạy lúa; Bồng em thì khỏi xay lúa, xay lúa thì khỏi bồng em… Tơng tự, từ khoai vừa dùng để gọi tên cây khoai lại vừa để gọi tên sản phẩm của cây là củ khoai, ví dụ: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen thì khoai ở đây là tên gọi cây khoai.
Nh vậy, cần phải thấy rằng ngữ nghĩa học nghiên cứu bình diện nghĩa ở tất cả các mặt biểu hiện và sử dụng của ngôn ngữ, các bình diện nghĩa mà ngữ nghĩa học nghiên cứu là nghĩa của những đơn vị mang nghĩa, có nghĩa cả trong từ vựng, ngữ pháp và ngữ dụng. Với đề tài Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, chúng tôi không đi vào xem xét nghĩa một cách chi tiết, cụ thể trong từng cấp độ ngôn ngữ, mà tập trung tìm hiểu đặc trng ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ở bình diện hoạt động, hành chức.
Thuật ngữ đa nghĩa vì thế chỉ nên dành riêng cho những thể loại văn học đích thực mà thôi… Thiết nghĩ nên nói một cách thận trọng rằng: tục ngữ xét trên văn bản có từ một đến hai nghĩa, nhng xét trong môi trờng ứng dụng, tức là môi trờng l- u truyền và tồn tại đích thực thì với mỗi lần phát ngôn chỉ có một nghĩa (có thể là nghĩa đen hay nghĩa bóng) tức là nghĩa đang đợc ứng dụng theo mục đích phát ngôn” [20, tr.52]. Xét theo loại nghĩa của tục ngữ thì ngữ nghĩa của tục ngữ bao gồm: nghĩa hiển ngôn (nghĩa đen), nghĩa hàm ngôn (nghĩa bóng) và ngoài ra tục ngữ còn mang nghĩa biểu trng gắn với nghĩa biểu trng của từ mà cụ thể ở đề tài này, nghĩa biểu trng của tục ngữ gắn với nghĩa biểu trng của từ gọi tên thực vật.
Đi vào tìm hiểu nghĩa hiển ngôn của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, cũng giống nh bộ phận tục ngữ nói chung của ngời Việt thì bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn thờng chứa đựng nội dung thông báo về các hiện tợng tự nhiên, thời tiết, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động sản xuất cũng nh các đặc điểm địa phơng… Những phát ngôn tục ngữ hàm chứa nội dung này thờng chỉ mang nghĩa hiển ngôn, ý nghĩa đợc toát ra trên bề mặt câu chữ hay nói cách khác là ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem lại. Ví dụ, cùng diễn đạt ý mua gì thì phải trả tiền ngay, phải có tiền mới bán, tục ngữ có câu: Tiền thò gạo nắm; Tiền trả mạ nhổ; Tiền vào thóc ra… Sở dĩ có hiện tợng tơng đồng về nghĩa là do mọi sự vật hiện tợng xung quanh ta rất đa dạng và phong phú, những sự vật hiện tợng này có đặc điểm, thuộc tính hoặc giống nhau hoặc khác xa nhau đi vào tục ngữ để cắt nghĩa, lý giải cho những vấn đề mang tính trừu tợng của con ngời.
Trong sự phong phú của các định nghĩa về văn hóa, chúng tôi sẽ không đi vào những điểm gay cấn, phức tạp, mà sẽ khái quát từ đó một cách hiểu chung nhất, làm cơ sở cho việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể đặt ra ở chơng 3 của luận văn. Trớc hết, quan niệm xem ngôn ngữ là thành tố cơ bản và quan trọng của văn hoá, ngôn ngữ là thành tố chi phối nhiều thành tố văn hoá khác, ngôn ngữ là công cụ của t duy và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của văn hoá là một quan niệm không còn xa lạ gì đối với giới nghiên cứu trong và ngoài nớc.
Chiêm khôn hơn mùa dại (gạo mùa hơn gạo chiêm nhng gạo chiêm tốt hơn gạo mùa xấu). Rừ ràng cỏch định danh cõy lỳa và sản phẩm cõy lỳa của ngời Việt rất độc. đáo, thể hiện đặc điểm trong cách nói của ngời Việt là kiệm lời. Điều này cũng chứng tỏ một đặc điểm của tục ngữ là ngắn gọn, súc tích. Ta hiểu đợc từ gọi tên cây lúa hay sản phẩm từ cây lúa là nhờ vào quan hệ ngữ nghĩa hay ngữ pháp của từ với các từ khác trong phát ngôn tục ngữ, đồng thời ta phải có một vốn kiến thức nhất. định về đời sống. Ngoài ra, ngời Việt còn gọi tên các giống lúa gạo theo đặc tính, phẩm chất của lúa gạo nh: lúa nếp, lúa tẻ, gạo nếp, gạo tẻ, gạo lờng, nếp rặt, nếp. nhiên: lúa lốc, mạ chà, mạ thóc… Cùng với hàng loạt các nhóm từ ngữ chỉ quá. trình lao động, thu hoạch, kỹ thuật canh tác và làm ra hạt thóc nh: cày, bừa, cuốc, cấy, hái, say, giã… đã tạo nên một bức tranh nông nghiệp của ngời Việt. Văn hoá lúa nớc của ngời Việt đã in dấu đậm nét trong tục ngữ. Cũng nh các loại cây trồng khác, cây lúa để cho đợc sản phẩm là cả một quá trình lao động vất vả. Kinh nghiệm làm nông của ngời Việt cho thấy, bốn yếu tố cần thiết trong sản xuất nông nghiệp để cho năng xuất cao: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống;. Câu tục ngữ này đã đúc kết kinh nghiệm làm ruộng của ngời Việt bao đời nay và vẫn còn nguyên giá trị. Làm ruộng cần hội tụ đủ: thứ nhất: đủ nớc, thứ nhì: đủ phân, thứ ba: chăm sóc, xới cỏ chuyên cần, thứ t: giống tốt phù hợp với thời vụ và ch©n ruéng. Nghề nông, nhất là nghề trồng lúa nớc phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Dờng nh mọi kinh nghiệm về thời vụ của ngời dân lao động đều là kết quả. của sự quan sát thực tế những hiện tợng tự nhiên trong mối quan hệ với quá trình lao động sản xuất. Ngời Việt đã tích luỹ đợc một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về thời vụ gieo trồng. Các hiện tợng tự nhiên nh: trời, đất, nắng, ma, trăng, sao… đều là các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất lúa: Lúa trỗ Cốc vũ, no. Lúa trỗ vào dịp này tránh đợc các đợt giá rét cuối mùa và gió lào đầu mùa); Lúa trỗ lập hạ buồn bã cả thôn (Lập hạ: sang hè, mồng 6 tháng 5, ở khu bốn có gió Lào, nhiệt. đây là một kinh nghiệm cày cấy có cơ sở khoa học. Lúa trỗ vào dịp lập hạ trở đi thì. năng xuất kém); Cày ruộng tháng năm, xem trăng rằm tháng tám (Khi nông dân miền Bắc còn cấy lúa chiêm, ngoài tác động của mùa khô, mùa ma, lại còn có tác. Rất nhiều các thức ăn ngon, hấp dẫn đợc ghi lại qua tục ngữ: Cau hoa, gà giò; Cơm chín tới, cải ngồng non, gái một con, gà mái ghẹ; Mớp non nấu với gà đồng; Gà lộn trái vải, cu con ra ràng; Gạo tám xoan, chim ra ràng, cà cuống trứng; Gạo tám xoan, chim ra ràng, gái mãn tang, gan gà giò; Khế xanh nấu với ốc nhồi / Tuy nớc nó xám mà mùi nó ngon; Thịt sơn son, da cuộn tròn; Sáng ngày bồ dục chấm chanh / Tra gỏi cá cháy, tối canh cá chày… Không những thế, nhiều món ăn ngon đã trở thành đặc sản của mỗi vùng miền: Cá rô bàu kho với nớc tơng Nam Đàn / Gạo tháng mời cơm mới đánh tràn không biết no; Cháo Dơng, tơng Sủi, đậu Vụi, cà Hàn; Măng kẻ Hếch, ếch kẻ Chai, khoai Chiềng Mì; Nem chả Hoà Vang, bánh tổ Hội An, khoai lang Trà Kiệu, thơm rợu Tam kì; Nguyên Xá bánh cáy, khoai ráy Động Trung, bánh lọc thật trong, Đô Kì chợ Quếch; Gỏi cua làng Sải, da cải làng Nghè; Thịt chó làng Nghe, nớc chè làng Chạm; Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang; Rau cải làng Tiếu, nấu nớc điếu cũng ngon….