Đa dạng sinh học động vật không xương sống cỡ lớn ở vùng cửa sông Mã, Thanh Hóa: Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

MỤC LỤC

Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài

Một số khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về đa dạng sinh học

Theo Vũ Trung Tạng (1994), vùng cửa sông là đơn vị cấu thành của biển nằm trong dải ven bờ (coastal zone) với khu hệ sinh vật cã nguồn gốc biển đồng thời là bãi đẻ, nơi dinh dưỡng của các loài sinh vật biển,nên trở thành vùng có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính ĐDSH của các loài sinh vật biển và làm giàu cho biển bằng tiềm năng nguồn lợi của mình [40]. Theo Vũ Trung Tạng 1994, các hệ cửa sông trớc châu thổ Bắc bộ và Nam bộ là những hệ kiểu Delta điển hình, thờng gặp trong các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nh các hệ cửa sông Missisipi (Bắc Mỹ), sông Giăng, Irrawaddy (ấn độ)… Các cửa sông nh vậy trở thành các địa bàn kinh tế quan trọng, nhất là trong lĩnh vực phát triển nông - lâm - ng nghiệp. Trong việc định hớng khai thác, sử dụng hệ sinh thái vùng triều cửa sông Việt Nam các tác giả đã đề xuất 4 định hớng theo từng loại hình cửa sông khác nhau: (1) Hệ sinh thái vùng triều châu thổ; (2) Hệ sinh thái vùng triều cửa sông hình phểu; (3) Các vùng triều cửa sông trong đầm phá; (4) Vùng triều cửa sông miền Trung [28].

Theo Rodriguez (1975), nhận thức đợc giá trị khoa học và tầm quan trọng của vùng cửa sông đối với sự phát triển kinh tế xã hội, hàng loạt những nghiên cứu cơ bản và ứng dụng đợc tập trung vào vùng cửa sông thuộc nhiều nớc trên thế giới, nhất là những nớc ôn đới và cận nhiệt đới. Nhờ vậy, những kiến thức, khái niệm khoa học và phơng pháp luận trong nghiên cứu vùng cửa sông cũng đợc tích luỹ rất phong phú, trong khi đó, tại những vùng nhiệt đới, nơi xuất hiện hàng loạt các hệ cửa sông lớn, phức tạp về cấu trúc, giàu có về tài nguyên lại ít đợc nghiên cứu [7]. Trong vùng cửa sông, đất ngập nớc đợc quan tâm nhiều trong những năm gần đây bởi chúng có những chức năng quan trọng nh ổn định bờ biển và chống xói lở, chống sóng bão, chắn gió, ổn định vi khí hậu, giao thông thuỷ, giải trí và du lịch; những sản phẩm nh các loại tài nguyên rừng, động vật hoang dã, chăn nuôi, công nghiệp, cấp nớc và những thuộc tính nh.

Trên thực tế vấn đề đặt ra là sử dụng giá trị mà vùng cửa sông mang lại nh thế nào, đặc biệt khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh vật nói riêng và sử dụng nguồn lợi thiên nhiên nói chung là một ngành khoa học mới đang phát triển, có liên quan đến rất nhiều ngành khoa học kể cả các chính sách kinh tế xã hội đã đợc Watt K., 1976 đề cập và lợng hoá chi tiết trong cuốn.

Bảng 1.1. Hệ thống phân loại các thuỷ vực nớc lợ của Venice (1959)
Bảng 1.1. Hệ thống phân loại các thuỷ vực nớc lợ của Venice (1959)

Những nghiên cứu về cửa sông trên thế giới 1. Về đặc điểm điều kiện tự nhiên

Trong các tháng mùa kiệt, lưu lượng sông rất thấp, khoảng 1700 m3/s, đó thu hẹp vùng cửa sông vào sát bờ, nước mặn theo thuỷ triều tràn vào các cửa sông rộng, xâm nhập rất sâu vào đất liền, mở đường cho nhiều loài động vật biển vượt qua cửa sông vào Biển hồ và lên đến gần đỉnh ch©u thổ Kratie, Campuchia [49]. Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu về sự bồi lắng, xói lở, chế độ triều, tác dụng hải lưu, tác dụng của sóng..trong các vùng cửa sông và ảnh hưởng của các yếu tố đó với các bãi triều, bãi bồi, rừng ngập mặn, đặc biệt là sự biến đổi các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá (nhiệt độ, pH, các khí hoà tan, các muối khoáng..) và ảnh hưởng đối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Trong các hệ cửa sông, số lượng các loài lại không nhiều so với các vùng biển lân cận nhưng do tính không đồng nhất về các điều kiện sống, những biến dị của các cá thể của loài càng trở nên phong phú nhờ đó chúng có thể tồn tại và thích ứng được với những thay đổi muôn vẻ và tinh tế của các điều kiện môi trường.

Theo Phạm Đình Trọng (1996) thì trên thế giới, chỉ tính đến thập kỷ 80, số tài liệu đề cập về hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn đó vượt quá 7000 đầu sách, trong đó có hàng trăm công trình đề cập đến các quần xã động vật, chỉ riêng về ĐVKXS đáy cỡ lớn (Macrobenthos) đã có 110 công trình công bố. Một số tác giả nghiên cứu sự biến động theo mùa của động vật đỏy cửa sông và mối liên quan giữa chúng với xác hữu cơ phân huỷ (Hutching và cộng sự, 1974; Tenore, 1977) nhưng chưa tìm thấy sự thay đổi theo mùa của các ĐVĐ sống trong vùng thảm cỏ biển Posidonia, nhưng được ghi nhận ở các nhóm cỏ biển khác. Tổng hợp các công trình nghiên cứu từ những năm trước 1960 đến 1974 của Viện Nghiên cứu hải sản về tình hình đánh bắt tôm và công trình của Starobogatov năm 1972 đã công bố kết quả nghiên cứu về khu hệ tôm He và nhiều công trình khác sau năm 1975 đến nay đã thống kê được 255 loài tôm biển, trong đó đã mô tả đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của 132 loài tôm biển Việt Nam.

Một số công trình đó nghiên cứu đặc trưng sinh thái học cơ bản các đầm nuôi thủy sản và các đặc điểm hệ sinh thái, các yếu tố môi trường đầm nuôi như các loại nền đáy của đầm nuôi thủy sản, độ trong, màu sắc, mùi nước, thành phần các ion hoà tan, các khí hoà tan.., đồng thời nêu ra các giải pháp khắc phục trong một số trường hợp cụ thể, giới thiệu một số kinh nghiệm, kỹ thuật cải tiến nuôi tôm trong đầm nước lợ, đặc biệt là định chế tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam [39, 42, 5, 6, 13].

Một vài đặc điểm điều kiên tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hãa

Mùa mưa tập trung đến 60%-80% lượng mưa của cả năm nên dễ gây ra lũ lụt, nhất là những vùng có địa hình thấp như các huyện ven biển. Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. Ở Thanh Hóa không chỉ có cây trồng nhiệt đới mà còn có cả các cây á nhiệt đới, tạo nên sự đa dạng của hệ thống cây trồng.

Lợng ma trung bình tháng cao nhất (mm) Lợng ma trung bình tháng thấp nhất (mm) Lợng ma ngày lớn nhất (mm). Khí hậu Thanh Hóa cũng thường xuyên xuất hiện các hiện tượng thời tiết đặc biệt như bão, lụt, áp thấp nhiệt đới về mùa mưa và hạn hán, nắng nóng về mùa khô, có ảnh hưởng tiêu cực tới xản xuất nông nghiệp và đời sống của con người. Thanh Hóa có 7 cửa sông lớn nhỏ, trong đú cú 5 cửa sụng chớnh là: cửa Hới, cửa Sung, cửa Trường, cửa Bảng, cửa Ghép.

Vùng cửa sông và những bãi bồi bùn thuận tiện cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng cúi, trồng cõy chắn súng.

Bảng 2.2. Đặc trng chế độ ma
Bảng 2.2. Đặc trng chế độ ma

Phơng pháp nghiên cứu

Chỉ số Shannon - Weiner (1949) nhằm xác định lợng thông tin hay tổng lợng trật tự (hay bất trật tự) có trong một hệ thống. Pi = ni/N: Tỷ lệ cá thể của loài so với số lợng cá thể trong toàn bộ thu mÉu. Hai thành phần của sự đa dạng đợc kết hợp trong hàm Shannon -Weiner là số lợng loài và tính bình quân của sự phân bố các cá thể giữa các loài.

Do vậy, số loài càng cao, chỉ số H’ càng cao và sự phân bố các cá thể giữa các loài càng ngang bằng nhau thì cũng gia tăng chỉ số đa dạng loài đợc xác định thông qua hàm số Shannon - Weiner. Từ kết quả tính toán, đa ra nhận xét mức độ đa dạng theo các mức sau. Để có thể tính toán các chỉ số đa dạng theo phơng pháp trên, trớc tiên phải chon lựa các nhóm sinh vật tiêu biểu mà các sinh vật này phải có các.

Một số đặc điểm thuỷ lý thuỷ hoá vùng cửa sông Mã (+) Một số nét khái quát về các tuyến nghiên cứu

Nhiệt độ nước có xu hướng giảm dần từ mặt xuống đáy với biên độ dao động từ 100C – 1,70C và nhiệt độ tầng đáy ít biến đổi hơn. Hàm lượng trung bình của oxy hoà tan (DO) trong vùng cửa sông Mã dao động từ 5,3 đến 7,0 mg/l, nằm trong khoảng giới hạn cho phép đối với thuỷ sinh vật và nuôi trồng thuỷ sản. Hàm lượng DO trung bình giữa các tuyến thu mẫu trong mùa khô và mùa mưa tương đối đồng đều, nhưng giữa cỏc mựa cú sự khỏc nhau rừ rệt.

Sự tương đối đồng đều về độ muối vào mùa mưa vì hệ thống sông Mã ngắn và có địa hình dốc nên nước mưa trên thượng nguồn đổ về nhanh, đặc biệt những thời điểm có nước lũ ngọt hóa hoàn toàn. Độ pH trung bình vùng cửa sông Mã nằm trong khoảng giới hạn cho phép đối với thuỷ sinh vật và chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản (pH dao. Vào mùa mưa, độ pH trung bình dao động từ 7,6 đến 8,0, vào mùa mưa độ pH trung bình của các tuyến tương đói ổn định.

Bảng 3. 1. Kết quả tính trung bình một số yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá vùng cửa sông Mã năm 2009 và  2010
Bảng 3. 1. Kết quả tính trung bình một số yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá vùng cửa sông Mã năm 2009 và 2010