Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp công suất 20.000m3/ngày đêm cho khu dân cư Sơn Tịnh - Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Độ oxy hoá (mg/l O 2 hay KMnO 4 )

Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Chỉ tiêu oxy hoá là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Độ oxy hoá của nguồn nước càng cao, chứng tỏ nước bị nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.

Hàm lượng sắt (mg/l)

Mangan thường được gặp trong nước nguồn ở dạng mangan (II), nhưng với hàm lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều. Tuy vậy với hàm lượng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt.

Các chất khí hoà tan (mg/l)

  • CÁC BIỆN PHÁP VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC

    Ngoài ra trong một số trường hợp, người ta xác định số lượng vi khuẩn kị khí để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. + Biện pháp cơ học: dùng các công trình và thiết bị làm sạch như: song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc. + Biện pháp hoá học: dùng các hoá chất cho vào nước để xử lí nước như: dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hoá nước, cho Clo vào nước để khử truứng.

    Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách độc lập hoặc kết hợp với các biện pháp hoá học và lý học để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả xử lí nước. Thực ra cách phân chia các biện pháp như trên chỉ là tương đối, nhiều khi bản thân biện pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp xử lí khác. Quá trình xử lí nước phải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn thực hiện trong các công trình đơn vị khác nhau.

    Tập hợp các công trình đơn vị theo trình tự từ đầu đến cuối gọi là dây chuyền công nghệ xử lí nước. Việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu dùng nước sinh hoạt, dịch vụ công cộng cho đến năm 2020 theo quy hoạch chung Khu Dân Cư được chia trờn số liệu về nước và tiờu chuẩn cấp nước cơ bản được tham khảo theo “ẹũnh hướng phát triển cấp nước đô thị cho đến năm 2020 của Chính Phủ”.

    Bảng 3.1: Tiêu chuẩn cấp nước
    Bảng 3.1: Tiêu chuẩn cấp nước

    Qngủ

    NGUỒN CẤP NƯỚC THÔ

      Theo đánh giá tổng quan từ trước tới nay qua các số liệu khảo sát, thì nguồn nước thô có thể khai thác với quy mô lớn để cấp cho Khu Dân Cư chỉ gồm nguồn nước mặt sơng sơng Bàu Sắt và nguồn nước mặt sơng Trà Khúc.

      Nguồn nước mặt sông Trà Khúc

        Khi khai thác nguồn nước này chỉ cần làm trong và khử trùng là đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt. − Nhận xét: Qua phân tích như trên nhận thấy nguồn nước sông Bàu Sắt hoàn toàn có thể là nguồn cung cấp nước thô cho Khu Dân Cư cả ở hiện tại và tương lai lâu dài. Qua đặc điểm của từng nguồn nước thô như đã phân tích ở trên, đề nghị nguồn nước thô được lựa chọn để khai thác cung cấp cho Khu Dân Cư là nguồn nước sông Bàu Sắt vì có vị trí thuận lợi hơn dễ dàng cho việc xây dựng nhà máy.

        − Nguồn điện từ máy phát điện dự phòng: Để an toàn tại trạm bơm cấp 1và nhà máy xử lý cần lắp đặt thêm máy phát điện dự phòng. Trên cơ sở nghiên cứu bản đồ địa hình 1/500, khảo sát thực địa bờ sông Bàu Sắt đoạn chảy qua Khu Dân Cư , thì địa điểm được lựa chọn để xây dựng công trình thu, trạm bơm cấp 1 là nằm trên bờ sông Bàu Sắt, cách Tỉnh Lộ 623 500m hướng về phía Bắc. − Bờ sông ổn định (không lở hoặc bồi lắng), lòng sông đủ sâu, thuận lợi cho xây dựng công trình thu.

        − Vị trí khai thác gần trung tâm tiêu thụ nước, tiết kiệm được chi phí chuyển tải nước. * Nhận xét và kết luận: mẫu nước có độ đục, độ màu, chất rắn không cao hơn tiêu chuẩn cần xử lý.

        2009/BYT

        • Bể phản ứng cơ khí
          • Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng
            • Bể lọc chậm
              • Trạm bơm cấp 1
                • Tính toán
                  • Chức năng

                    Dùng phương pháp trộn thuỷ lực với bể trộn đứng, đây là loại bể trộn thường được sử dụng phổ biến hiện nay trong trường hợp có dùng vôi sữa để kiềm hoá nước với công suất bất kỳ. Mặt khác, nó có cấu tạo đơn giản, vận hành dễ, chi phí quản lí thấp do dùng năng lượng nước để trộn, phù hợp với quy mô công suất và dây chuyền công nghệ xử lý. Ngăn tách khí cần được thiết kế khi sử dụng bể lắng có ngăn phản ứng đặt bên trong, bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng và bể lọc tiếp xúc.

                    Ngăn tách khí có tác dụng tách khí tránh hiện tượng bọt khí dâng lên trong bể sẽ làm phá vỡ các bông cặn kết tủa tạo thành, ảnh hưởng đến quá trình lắng. Do tốc độ lọc nhanh (từ 6 – 15 m/h) nên diện tích xây dựng bể nhỏ và do cơ giớ hoá công tác rửa bể nên làm giảm nhẹ công tác quản lý và nó đã trở thành loại bể lọc cơ bản, được sử dụng phổ biến trong các trạm cấp nước trên thế giới hiện nay. Từ trạm bơm cấp 1, nước sông Hậu được đưa đến bể trộn của nhà máy xử lý qua hệ thống ống dẫn nước thô D500 bằng 2 bơm ly tâm trục ngang.

                    Nước ở bể trộn luôn được giữ ở mức ổn định nhất để có thể tạo dòng tự chảy cho các công trình phía sau. Nước sau khi đã được trộn đều với hoá chất sẽ chảy qua ngăn tách khí của bể phản ứng nhằm đảm bảo tách được bọt khí, nâng cao hiệu quả lắng và hiệu quả của các công trình phía sau. Nước từ bể phản ứng chảy tràn qua tường chắn hướng dòng sang bể lắng ngang với tốc độ là 0,03 m/s, chiều cao lớp nước trên tường là 0,5 m.

                    Trong bể lắng ngang có đặt hệ thống xích cào cặn và cặn được thu về một hố thu ở đầu bể lắng và xả ra ngoài bằng 2 ống xả cặn D300. Nước sau khi qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống chụp lọc và được thu vào hệ thống ống thu nước lọc và đưa đến bể chứa. Mục đích của bể này là tạo điều kiện thuận lợi nhất để các hạt keo phân tán trong nước sau quá trình pha và trộn với phèn đã mất ổn định và có khả năng dính kết với nhau, va chạm với nhau để tạo thành các hạt cặn có kích thước đủ lớn, có thể lắng trong bể lắng hoặc giữ lại được ở bể lọc.

                    Nước chuyển động từ đầu bể đến cuối bể, dưới tác dụng của trọng lực thì các hạt cặn sau khi đã keo tụ lặng xuống dưới đáy bể và được xả ra ngoài qua hệ thống xả cặn. Cộng thêm phần chuyển tiếp từ bể phản ứng sang bể lắng và mương tập trung nước cuối bể lắng, thì thiết kế chiều dài bể lắng là 26 m. Nước được dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa về bể chứa nước sạch.

                    Cuối cùng nước được phân phối vào máng 3 theo dọc chiều dài bể và được đưa vào bể lọc qua các ống PVC D20, khoảng cách 0,15 m. + htt: Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc và tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khoá, chọn khoảng 2 (m). Hồ lắng, phơi bùn được xây để lắng cặn trong nước xả từ bể lắng và bể lọc, trước khi xả ra sông.

                    Aùp lực của máy bơm: Căn cứ vào kết quả tính toán thuỷ lực mạng lưới cho thấy áp lực cần thiết tại đầu ống đẩy của máy bơm cấp 2 là 40 m, tính thêm mất áp cục bộ tại nội bộ trạm bơm cấp 2 khoảng 5m thì áp lực cần thiết của máy bơm là 45 m.

                    Bảng 6.2: Giới hạn các chỉ tiêu về chất lượng
                    Bảng 6.2: Giới hạn các chỉ tiêu về chất lượng