Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại các công ty dệt may trên địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

Xác định mục tiêu đào tạo

Khi lập chơng trình đào tạo ngời quản lý cần phải xác định đợc những kết quả đào tạo cần đạt đợc là những gì ?. - Số lợng và cơ cấu học viên theo từng loại và bộ phân lao động. Việc xác định mục tiêu cho đào tạo cần phải đựợc rút ra từ việc đánh giá nhu cầu.

Lựa chọn đối tợng đào tạo

Sự khác nhau về nhu cầu đào tạo của từng học viên cũng ảnh h ởng lớn đến công việc hoạch định chơng trình đào tạo.

Đánh giá chơng trình và kết quả đào tạo

Các yếu tố ảnh h ởng đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh.

Các yếu tố ảnh h ởng đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Thứ t: Bầu không khí tâm lý xã hội trong nội bộ doanh nghiệp là một yếu không nhỏ, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Các ph ơng pháp đào tạo kỹ năng cho ng ời lao động Có hai phơng pháp

Đào tạo trong công việc (On the job training)

+ Ngời lao động có thể làm đợc công việc ngay theo yêu cầu của doanh nghiệp. Nhợc điểm: + Phần lớn học qua kinh nghiệm thực tế, ngời dạy không có phơng pháp s phạm và kinh nghiệm truyền đạt. + Bị phụ thuộc vào tiến độ công việc thực tế trong khi đào tạo phải có tiến trình từ việc đơn giản đến phức tạp.

Yêu cầu của phơng pháp này là giáo viên dạy nghề phải đợc lựa chọn cẩn thận và tổ chức việc dạy nghề một cách có quy trình, có kế hoạch.

Các ph ơng pháp đào tạo năng lực quản lý

Đào tạo ngoài công việc

Đối với cán bộ chuyên môn quản lý: Hàng năm, công ty tổ chức lớp học bổ túc chuyên đề kỹ thuật mang tính đại cơng về công nghệ dệt sợi, nhuộm, in, may cho các bộ phận quản lý công ty để họ có cái nhìn tổng quát về các hoạt. Xác định tiêu chuẩn cho các chức danh một cách cụ thể, lập hồ sơ dự trữ cán bộ quản lý giúp cho cán bộ có định hớng phấn đấu nếu muốn phát triển Lập kế hoạch dự trữ về nguồn nhân lực. Những ngời lao động quản lý từ cấp phân xởng trở lên đến cấp trởng phòng hàng năm đều đợc phân cấp để đào tạo bổ túc về kĩ thuật công nghệ dệt, sợi, nhuộm, in và may.

Những ngời trực tiếp tham gia giảng dạy là các giáo viên của công ty, một số cán bộ có trình độ và kinh nghiệm tham gia giảng theo chuyên đề. Thờng xuyên tổ chức các buổi nói chuyện với công nhân để tăng cờng ý thức trách nhiệm với công việc đ- ợc giao cũng nh ý thức nâng cao tay nghề. Theo thời báo kinh tế Sài Gòn, ở TP HCM một số trờng dạy nghề đã thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp dệt may, gắn công tác đào tạo của trờng với yêu cầu của các doanh nghiệp, hớng công tác đào tạo nghề của các doanh nghiệp theo hình thức “đơn đặt hàng”.

Với phơng thức này các công ty Dệt- May kí kết các hợp đồng đào tạo với các trờng cao đẳng kĩ thuật, các trờng dạy nghề có uy tín, trong hợp đồng có sự thoả thuận về số ngời đ- ợc đào tạo, thời gian đào tạo, trình độ của học sinh cần đáp ứng sau đào tạo. Ví dụ: Chi phí cho một khoá đào tạo ngoại ngữ, kế toán, quản lý và nghiệp vụ văn phòng từ 35 đến 110 USD tuỳ theo chơng trình và thời gian học mà doanh nghiệp đề nghị.

Bài học kinh nghiệm của Malayxia

Ngoài ra trong hợp đồng cũng ghi rừ giỏ trị hợp đồng cho từng loại học sinh học nghề và tổng giá trị hợp đồng đào tạo.

Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại một số công ty Dệt- May trên địa bàn Hà Nội

Trớc tình hình yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao kể cả thị trờng trong và ngoài nớc, các sản phẩm Dệt- May ngày càng phải đáp ứng đợc cả về mẫu mã, kiểu dáng và chất lợng vải lẫn giá cả hàng hoá. Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt diễn ra giữa các công ty trong từng địa bàn, từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau trên toàn thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển tốt trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra mạnh mẽ nh vậy mỗi công ty cần xác định riêng cho mình những chiến lợc cạnh tranh khác nhau song công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì tất cả các công ty.

Từ một số thành tựu lớn đã đạt đợc trong những năm vừa qua của ngành Dệt- May Việt Nam, để tiếp tục tăng trởng và làm nên sự đột phá trong quá trình phát triển của ngành Dệt- May tổng công ty Dệt- May Việt Nam đã đề chiến lợc tăng tốc phát triển của ngành từ năm 2001 đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ 2 tỷ đô la năm 2001 lên từ 5 đến 7 tỷ đô la năm 2010. Các công ty Dệt- May trên địa bàn thành phố Hà Nội nằm trong vùng trọng điểm của ngành ở khu vực phía Bắc nên để mục tiêu của toàn ngành trong tơng lai trở thành hiện thực thì trọng trách của các công ty này là rất lớn. Từ năm 2001 đến nay tại một số tỉnh ven thành phố Hà Nội và một số tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ nh Thái Bình, Nam Định đã mọc lên nhiều nhà máy Dệt- May mới.

Tại Thanh Hoá và Ninh Bình có nhiều nhà máy Dệt- May mới đợc xây dựng tại các khu công nghiệp Lễ Môn và Tam Điệp điều này cũng tạo ra sự cạnh tranh lao động trong ngành tỉnh lẻ lên lao động tại các công ty tại Hà Nội, nhất là đối với những ngời thợ có tay nghề cao. (*) Nguồn: Trích: Dự thảo chiến lợc công nghiệp trung hạn Việt Nam do UNIDO phối hợp với Viện chiến lợc phát triển -Bộ Kế hoạch Đầu t.

Một số giảI pháp và kiến nghị trong công tác

Vì thế các công ty thờng không sẵn sàng ủng hộ việc cử đi đào tạo một cách tích cực.