MỤC LỤC
- Pantyrase, Panthicone, Panticone F, Dailase, Gastal, Korzym, Pandual, Panwoodi, Sancase, Stilase, Topase F, Hanolase..(Dạng viên nén hoặc viên nang) (Hàn Quốc). - Viên nén sủi bọt Pepfiz, Papaynol (siro, viên nén, viên nhện), Neopetine (dạng thuốc giọt và dạng viên nang) (ấn Độ). - AlPAMylase (viên nang) và alpamylase trẻ em (dạng dung dịch): lần đầu tiên đợc sản xuất tại Việt Nam, tại công ty Dợc khoa - Trờng Đại học Dợc Hà Nội.
Các sản phẩm này đã đợc sản xuất và đợc phép lu hành cho mục đích phòng và chữa bệnh, nhng những công trình nghiên cứu hỗ trợ thêm nhằm đảm bảo chất lợng thuốc tốt trong các quá trình sản xuất và phân phối lu thông vẫn cần đợc tiếp tục. Đánh giá sự biến đổi hoạt tính của hỗn hợp papain và alpha amylase trong các dạng thuốc ở những điều kiện nhất định vẫn là cần thiết để có cơ sở đảm bảo và nâng cao độ ổn định của thuốc, phục vụ tốt cho công tác phòng và chữa bệnh.
Thêm khoảng 5ml nớc, khuấy đều, sau đó thêm 50ml nớc sôi để hồ hoá. Pha loãng 10ml dung dịch này với dung dịch đệm acetat pH 5,0 thành 100ml dung dịch cơ chất tinh bét. - Dung dịch cystein hydroclorid 5%: Hoà tan 5,0g cystein hydroclorid trong 90ml nớc cất, chỉnh pH đến 7,0 bằng dung dịch NaOH 1N, thêm nớc vừa.
Phơng pháp xác định hoạt độ Papain. a) Phơng pháp 1 (PP1): Xác định hoạt độ papain dựa theo nguyên tắc của phản ứng Biuret. Lợng protein còn lại đợc xác định bằng cách cho tủa với acid trichloroacetic, tủa này phản ứng với thuốc thử Gornall tạo phức màu tím hồng. • Nguyên tắc : Dới tác dụng của Papain ở 60oC trong thời gian thích hợp, cơ chất casein bị thuỷ phân hoàn toàn giải phóng các acid amin.
+ Từ hỗn hợp PA dạng bột: Cân chính xác lợng bột chế phẩm chứa khoảng 0,5g bột Papain cho vào cốc có mỏ, thêm 10ml dung dịch cystein. + Từ hỗn hợp PA dạng dung dịch: Lấy chính xác 10ml chế phẩm cho vào bình định mức 50ml, thêm 10ml dung dịch cystein hydroclorid, lắc đều, thêm nớc vừa đủ. • Cách tính kết quả: Sự chênh lệch thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng cho mẫu thử và mẫu trắng là hoạt độ thuỷ phân protein (hoạt độ papain) có trong 5,0ml dung dịch thử.
• Nguyên tắc: Cơ chất tinh bột đợc ủ với dịch amylase ở các nồng độ khác nhau ở 40oC trong một thời gian nhất định. Bằng cách lên màu với thuốc thử Iod của tinh bột d sau phản ứng xác định đợc lợng enzym đã thuỷ phân hết cơ chất tinh bột. + Từ hỗn hợp PA dạng bột: Cân chính xác một lợng bột hỗn hợp PA chứa khoảng 0,025g bột alpha amylase vào bình định mức 100ml, thêm dung dịch đệm acetat pH 5,0 vừa đủ, trộn đều.
- Xác định ống có chứa lợng dung dịch thử nhỏ nhất không có màu xanh hay tím nhạt, tính hoạt độ enzym theo ống này. (Trong trờng hợp tất cả các ống. đều không lên màu hoặc đều lên màu thì cần phải điều chỉnh lại độ pha loãng của dung dịch thử cho phù hợp). Vmin : Thể tích dung dịch thử nhỏ nhất trong ống nghiệm không có màu xanh hay tím nhạt (ml). Phơng pháp xử lý thống kê y học các mẫu nghiên cứu [10]. Độ lệch tiêu chuẩn là sự biến đổi của những kết quả riêng biệt xung quanh trị số trung bình M. Công thức tính độ lệch tiêu chuẩn δ:. M : giá trị trung bình của các kết quả giữa các lần đo. b) Tính độ tin cậy t, ngẫu xuất thống kê p.
Kết quả trên biểu đồ (hình 1) cho thấy sự biến thiên của mật độ quang D biến đổi tuyến tính bậc I theo nồng độ protein (mg/ml). Các hỗn hợp PA B1 và PA B2 đợc đặt trong cùng điều kiện, đợc lấy ra khỏi tủ ấm cùng ngày và đem kiểm tra, kết quả đo hoạt độ papain đợc trình bày ở bảng 1. Điều đú chứng tỏ tốc độ biến đổi hoạt độ papain của hai hỗn hợp bột là tơng đơng.
Các hỗn hợp dung dịch PA D1 và PA D2 cũng đợc đặt trong cùng điều kiện nh trên, hàng tuần đợc lấy ra khỏi buồng thí nghiệm để kiểm tra. Theo dừi sự biến thiờn tốc độ biến đổi HđP của cỏc hỗn hợp dạng dung dịch ở hình 6 cho thấy tốc độ biến đổi HđP không đều giữa các tuần ở cả hai hỗn hợp dung dịch, nhng nhìn chung là tăng dần. Điều đó có thể do trong thời gian đầu hàm lợng protein enzym lớn cho nên mật độ tiếp xúc giữa các protein enzym với nhiệt lớn hơn về giai đoạn sau, khi số lợng protein enzym còn lại ở mức thấp hơn.
Kết quả ở bảng 3 và hình 7 cho thấy hoạt độ papain của hai hỗn hợp bột bị giảm nhanh ở giai đoạn đầu, sau đó giảm chậm, gần nh không biến đổi. Nh vậy cũng có thể thấy kết quả đo HđP của các hỗn hợp dạng dung dịch theo PP2 tơng đối phù hợp với kết quả đo HđP theo PP1. Cũng giống nh xỏc định hoạt độ papain, việc theo dừi sự biến đổi hoạt độ amylase cũng đợc tiến hành trong điều kiện LHCT: các hỗn hợp PA B1, PA B2, PA D1 và PA D2 đợc đặt trong tủ ấm ở nhiệt độ 50oC suốt thời gian thực nghiệm, cách 1 tuần (7 ngày) 1 lần đem xác định hoạt độ AM, tiến hành theo phơng pháp IP 96 với cơ chất là dung dịch tinh bột 1‰, thời gian là 60 phút, ở nhiệt độ 40oC.
Hoạt độ amylase của các hỗn hợp PA B1, PA B2 đợc xác định song song, các kết quả đợc trình bày ở bảng 5. Sự biến đổi HđA của hai hỗn hợp đợc biểu diễn trên hình 9 theo phần trăm (%) HđA còn lại so với HđA ban đầu sau mỗi tuần. Kết quả ở bảng 5 và hình 9 cho thấy hoạt độ amylase của cả PA B1 và PA B2 đều bị giảm theo thời gian.
Mặt khác, xét về tốc độ biến đổi HđA của PA B1 và PA B2 ở hình 10 cho thấy tốc độ biến đổi HđA của hai hỗn hợp tơng đơng, đều rất cao ở tuàn đầu tiên sau đó giảm và ổn định hơn. Tơng tự nh các hỗn hợp dạng bột, kết quả ở bảng 6 và hình 11 cũng cho thấy hoạt độ amylase của hai hỗn hợp PA D1, PA D2 giảm theo thời gian.
Phơng pháp LHCT là một phơng pháp để xác định nhanh tuổi thọ của thuốc. Trong khuôn khổ đề tài này của chúng tôi đã cho thấy một u điểm của phơng phỏp LHCT là cú thể rỳt ngắn đợc thời gian theo dừi độ ổn định của một chế phẩm thuốc. Ngoài công sức tiến hành thí nghiệm thì số lợng hoá chất, thuốc thử cũng giảm và nh vậy đã làm tăng hiệu quả kinh tế.
Tất cả những u thế trên cho thấy nếu phơng pháp LHCT đợc coi là chấp nhận thì việc nghiên cứu để triển khai một sản phẩm thuốc sẽ nhanh hơn nhiều và đem lại nhiều hiệu quả khác nữa. + Về phơng pháp xác định hoạt độ papain: Phơng pháp 2 (xác định hoạt độ papain theo IP 96) đợc coi là phơng pháp chuẩn đánh giá hoạt độ enzym trong chế phẩm thuốc, đã đợc Hội đồng Dợc điển (HĐDĐ) ấn Độ chấp nhận. Tuy nhiên, qua thực tế tiến hành các thí nghiệm chúng tôi nhận thấy việc phát hiện điểm kết thúc phụ thuộc vào chủ quan của ngời đo nên cho kết quả có độ chính xác không cao.
Trong khi đó, phơng pháp 1 - xác định hoạt độ papain theo nguyên tắc của phản ứng biuret – là phơng pháp xác đinh hoạt độ enzym thông qua việc định lợng protein, thờng đợc sử dụng trong các nghiên cứu về protein ở lĩnh vực Hoá sinh. Phơng pháp này tuy đòi hỏi phải có thiết bị, máy móc hiện đại nhng tiến hành không phức tạp mà kết quả dựa vào đo độ hấp thụ quang nên khách quan hơn. + Về phơng pháp xác định hoạt độ amylase: đây cũng là phơng pháp chuẩn để đánh giá hoạt độ amylase đợc HĐDĐ ấn Độ chấp nhận.
Nhng qua thực nghiệm chúng tôi nhận thấy ở phơng pháp này điểm kết thúc của phản ứng khụng rừ ràng, cỏch đỏnh giỏ kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan cho nên kết quả không chính xác. Tuy nhiên phơng pháp này tiến hành đơn giản, kết quả chỉ dùng để so sánh nên vẫn phù hợp với yêu cầu của đề tài này.
Do đó sử dụng phơng pháp LHCT để đánh giá sự biến đổi HđE trong nghiên cứu độ ổn định của một số thuốc sẽ mang lại nhiều lợi ích, trớc hết là tạo thuận lợi để sớm hoàn thành hồ sơ sản phẩm và có những quýet định phù hợp để triển khai sản xuất các sản phẩm thuốc đó.