Ứng dụng Hệ thống Marketing dọc trong Hoạt động Cung ứng Xi măng tại Tổng công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng

MỤC LỤC

Hoạt động tổ chức kênh Marketing dọc (VMS)

Đó là các doanh nghiệp sở hữu tất cả các giai đoạn sản xuất và phân phối kế tiếp nhau nh tổng công ty điện lực, Tổng công ty bu chính viễn thông, Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty xi măng, Các công ty này xuất hiện là kết quả của sự hoà nhập theo chiều dọc, do… yêu cầu của việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Sự hình thành các cấp độ trung gian và số lợng các trung gian ở mỗi cấp độ trong các kênh này chủ yếu mang nặng ý chí chủ quan của ngời lãnh đạo, cha dựa trên phân tích đầy đủ thị trờng mục tiêu và môi trờng kinh doanh.

Hoạt động quản lý kênh Marketing dọc (VMS)

Tuy nhiên, đối với những sản phẩm phức tạp và quy trình bán thống nhất đòi hỏi các trung gian thơng mại đợc đào tạo mới đáp ứng đợc yêu cầu hay sản phẩm có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty(sản phẩm chính) hoặc sản phẩm đang ở giai đoạn đầu của chu kỳ sống thì kênh LKD là chiến lợc hợp lý đối với doanh nghiệp. Vì vậy có rất nhiều công trình đợc xây dựng điển hình là các khu công nghiệp, các khu chế suất, các con đờng lớn, các phố mới, các nhà nghỉ, khách sạn, Bên cạnh đó, nhu cầu xây dựng nhà ở, các công trình t… nhân cũng phát triển một cách mạnh mẽ vì thế hoạt động của thị trờng vật liệu xây dựng trong đó có thị trờng xi măng thực sự rất sôi động.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty vật t kỹ thuật xi măng

Nhng xi măng từ Hoàng Thạch chuyển về Hà Nội phải qua khu vực của các chi nhánh của Hoàng Thạch nên đã xảy ra cạnh tranh mạnh tại các khu vực giáp ranh này vì chi phí của Công ty Vật t kỹ thuật xi măng là lớn do vậy không cạnh tranh đợc với các chi nhánh tại đó. Nên sau một thời gian hoạt động theo mô hình tổng đại lý tiêu thụ, đến ngày 23/5/1998 Tổng công ty xi măng Việt Nam đã ra quyết định số 606/XMVN – HĐQT thay đổi phơng thức kinh doanh của Công ty Vật t kỹ thuật xi măng từ phơng thức “ tổng đại lý” sang phơng thức “mua đứt bán đoạn”. Kèm theo quyết định này là việc chuyển giao tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên của các chi nhánh công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây, Hoà Bình cho Công ty Vật t kỹ thuật xi măng quản lý kể từ ngày 1/6/1998 và đổi tên chi nhánh công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây và Hoà Bình thành chi nhánh Công ty Vật t kỹ thuật xi măng tại Hà Tây và Hoà Bình.

Theo quyết định này, Công ty vật t kỹ thuật xi măng chuyển giao tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên của hai chi nhánh Công ty vật t kỹ thuật xi măng tại Hoà Bình và Hà Tây cho công ty xi măng Bỉm Sơn quản lý kể từ ngày 1/4/2002. Nh vậy, đến nay địa bàn hoạt động kinh doanh tiêu thụ xi măng của Công ty vật t kỹ thuật xi măng gồm 17 tỉnh thành ở miền bắc gồm: Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn.

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

 Phó giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách công tác vận tải, định mức trong khâu vận tải và trong từng cửa hàng, quản lý chất lợng sản phẩm, kỹ thuật giao nhận, bốc xếp, lu kho, phụ trách công tác đào tạo, cải tiến sáng kiến kỹ thuật và công tác sửa chữa lớn.  Văn phòng công ty: có trách nhiệm tham mu giúp đỡ giám đốc trên các lĩnh vực hành chính quản trị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nh: phụ trách văn th, lu trữ hồ sơ, quản lý con dấu, mua sắm văn phòng phẩm, in ấn, các thiết bị, tổ chức hội nghị, công tác giao dịch đối ngoại, thi đua tuyên truyền, công tác vệ sinh lao động và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, công tác thanh tra, bảo vệ an ninh, chính trị, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, quản lý nhà ăn, công cụ lao động, đội xe con điều cho cán bộ đi công tác.  Phòng kinh tế kế hoạch: có nhiệm vụ nhận kế hoạch của Tổng công ty xi măng giao rồi cân đối, tính toán, lập kế hoạch và giao cho các đơn vị; lập và xây dựng các cơ chế kinh doanh; ký các hợp đồng mua xi măng từ 5 công ty sản xuất là Hoàng Thạch, Bút Sơn, Bỉm Sơn, Hoàng Mai, Hải Phòng; tổng hợp kết quả thực hiện kê hoạch của công ty đồng thời ký các hợp đồng cho thuê kho.

 Phòng tiêu thụ xi măng: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành các trung tâm, các đại lý, các cửa hàng bán lẻ xi măng hoạt động theo đúng quy chế của Tổng công ty xi măng Việt Nam; hớng dẫn, giám sát các cửa hàng về mặt nghiệp vụ kinh doanh và việc thực hiện hợp đồng đã ký với công ty, kiểm tra nguồn hàng xi măng cung cấp cho các đại lý, quy chế bán hàng, giá cả của từng thời kỳ theo quy định của công ty ban hành, kiểm tra quy cách bảo quản chất lợng xi măng của từng cửa hàng.  Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm tham mu cho giám đốc về công việc tài chính nh: xây dựng giá phí lu thông, kế hoạch tài chính, chỉ đạo lập chứng từ ban đầu và lập sổ sách hạch toán theo quy định của nhà nớc, quản lý vốn tiền hàng và sử dụng vốn có hiệu quả, chỉ đạo về công nợ và thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, giám sát các chứng từ, chỉ tiêu bảo.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Ngoài ra, Công ty vật t kỹ thuật xi măng đợc Tổng công ty xi măng Việt nam giao nhiệm vụ tổ chức lu thông, kinh doanh xi măng và là lực lợng dự bị tăng cờng cung ứng xi măng khi cần thiết góp phần bình ổn thị trờng vì vậy công ty luôn phải dự trữ một lợng xi măng khá lớn (thông thờng từ 40000 – 60000 tấn). Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, cung cấp một cách nhanh chóng và đầy đủ về số lợng, bảo đảm về chất lợng thì không những chỉ cần hệ thống kho chứa, dự trữ đợc tổ chức hợp lý và quản lý tốt mà còn cần đến lực lợng vận chuyển, tiếp nhận xi măng từ ga, cảng về kho, từ kho đến cửa hàng và tới tận chân công trình hoạt động thật có hiệu quả. Trớc những thách thức của thị trờng, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã bền bỉ phấn đấu, khắc phục mọi khó khăn, nhận thức và vận dụng linh hoạt các cơ chế kinh doanh của công ty nhờ đó đã duy trì đợc khả năng cạnh tranh, nâng cao năng lực tiêu thụ, hoàn thành các kế hoạch chỉ tiêu đã đặt ra.

Mặc dù, hai loại xi măng Bỉm Sơn va Bút Sơn so sản lợng tiêu thụ giảm so với năm 2000 nhng công ty đã hoàn thành mức kế hoạch đã đặt ra cho sản lợng bán hai loại xi măng này năm 2001 và kết quả tổng sản lợng tiêu thụ vẫn tăng 105,8% giúp công ty hoàn thành kế hoạch về doanh số, lợi nhuận và khoản nộp ngân sách so với kế hoạch. Qua bảng số liệu trên ta thấy, tất cả các loại xi măng năm 2002 mua vào và bán ra đều tăng so với kế hoạch trừ xi măng Bỉm Sơn và khi so sánh các con số của bảng 5 và bảng 7 ta thấy rằng công ty đã giảm dần định mức tiêu thụ loại xi măng này để phù hợp với tình hình thị trờng có sự xuất hiện của xi măng liên doanh. Công ty vật t kỹ thuật xi măng ngoài việc làm tròn nghĩa vụ của mình với đất nớc là đóng góp vào ngân sách quốc gia, công ty còn thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cán bộ công nhân viên trong công ty, một lực l- ợng quan trọng không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp.

Mặc dù Công ty vật t kỹ thuật xi măng không phải là đơn vị trực tiếp sản xuất, song đứng trên phơng diện ngời kinh doanh công ty luôn luôn ý thức đợc tầm quan trọng của hoạt động marketing và luôn phấn đấu để mở rộng địa bàn tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh và tạo chỗ đứng của mình trên thị trờng.

Bảng 3 : Sản lợng xi măng bán ra ở các đơn vị năm 2000                                     Đơn vị tính: tấn
Bảng 3 : Sản lợng xi măng bán ra ở các đơn vị năm 2000 Đơn vị tính: tấn