Phân tích và Thiết kế Hướng đối tượng trong Hệ thống Quản lý Nhân sự & Tiền lương

MỤC LỤC

Cách tiếp cận hướng chức năng

Đồng thời sau mỗi một giai đoạn, trên cơ sở phân tích đánh giá bổ sung phương án được thiết kế, người ta có thể quay lại giai đoạn trước đó để hoàn thiện thêm rồi mới chuyển sang thiết kế giai đoạn tiếp theo, theo cấu trúc chu trình (lặp). Đối với những dự án lớn, phức tạp có nhiều nhóm thamgia, mỗi nhóm chỉ đảm nhận một số chức năng nhất định và như thế khi một nhóm có yêu cầu thay đổi về dữ liệu chung đó thì sẽ kéo theo tất cả các nhóm khác có liên quan cũng phải thay đổi theo.

Cách tiếp cận hướng đối tượng

Trong mô hình đối tượng, khái niệm lớp là cấu trúc mô tả hợp nhất các thuộc tính, hay dữ liệu thành phần thể hiện các đặc tính của mỗi đối tượng và các phương thức, hay hàm thành phần thao tác trên các dữ liệu riêng và là giao diện trao đổi với các đối tượng khác để xác định hành vi của chúng trong hệ thống. • Hệ thống được xây dựng dựa vào các lớp đối tượng nên khi có yêu cầu thay đổi thì chỉ thay đổi những lớp đối tượng có liên quan hoặc bổ sung thêm một số lớp đối tượng mới (có thể kế thừa từ những lớp có trước) để thực thi những nhiệm vụ mới mà hệ thống cần thực hiện.

So sánh sự giống và khác nhau của hai cách tiếp cận trong quá trình phát triển phần mềm

• Trong các chương trình hướng đối tượng có thể không cần sử dụng biến toàn cục nên mọi sửa đổi, cập nhật trong mỗi thành phần chỉ có hiệu ứng cục bộ. Các lớp đối tượng được tổ chức theo nguyên lý bao gói và che giấu thông tin, điều này làm tăng thêm hiệu quả của kế thừa và độ tin cậy của hệ thống.

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

Xây dụng mô hình nghiệp vụ

  • Tìm hiểu nắm vững nghiệp vụ

    § Phát triển một mô hình đối tượng nghiệp vụ bao chứa những người tham gia nghiệp vụ, các thực thể nghiệp vụ và các đơn vị công việc cùng nhau thực hiện các ca sử dụng nghiệp vụ. Mô hình miền là một trường hợp riêng của mô hình nghiệp vụ mà ở đó ta chỉ tập trung vào các vật – các lớp miền hoặc các thực thể nghiệp vụ mà người tham gia nghiệp vụ sẽ phải làm với chúng.

    Xác định yêu cầu

      Ta sẽ xác định và đặc tả các yếu tố này cho một tác nhân tại một thời điểm xác định bằng cách duyệt qua mọi ca sử dụng mà tác nhân có thể truy nhập và xác định các yếu tố giao diện người dùng tương ứng cho mỗi ca sử dụng. Khi bao gồm một ca sử dụng, thì chuỗi hành vi và các thuộc tính của ca sử dụng bị bao gồm đều được đóng gói và không thể bị thay đổi hoặc truy nhập – chỉ có kết quả(hoặc chức năng) của ca sử dụng bị bao gồm là có thể khai thác được, điều này là một điểm khác so với việc dùng mối quan hệ tổng quát hóa.

      Phân tích

        Các lớp biên thường thể hiện như các trừu tượng hóa của các cửa sổ(window), các biểu mẫu(form), các bảng hiển thị(pane), các giao diện truyền thông(communication interface), giao diện máy in(printer interface), các bộ cảm biến(sensor), các đầu cuối(terminal)…, nhưng ở một mức độ tương đối cao và mang tính khái niệm chứ không đi quá sau vào chi tiết giao diện người dùng. Một biểu đồ cộng tác xuất phát từ một điểm khởi đầu của luồng sự kiện ca sử dụng sau đó di theo luồng từng bước và xác định xem đối tượng phân tích nào và các tương tác của các thể hiện tác nhân nào là cần thiết để thực thi ca sử dụng đó.

        Thiết kế

          § Các yêu cầu khác như là các yêu cầu về sự khởi động và kết thúc hệ thống Để phác thảo các lớp hoạt động ban đầu có thể sử dụng các kết quả của sự phân tích mô hình bố trí làm đầu vào rồi sau đó bố trí các thiết kế tương ứng của các lớp phân tích cho các nút thông qua các lớp hoạt động. Trong một số trường hợp, có thể chuyển trực tiếp một biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng phân tích thành một phác thảo ban đầu của một biểu đồ thiết kế tuần tự tương ứng Khi chi tiết hóa các biểu đồ tương tác, phần lớn các trường hợp sẽ tìm ra các con đường – phương án mới mà ca sử dụng đó có thể chọn. § Để làm sáng tỏ cách thức mà các thiết kế bên trong của một hệ thống con thực thi bất kỳ một giao diện nào hoặc các ca sử dụng của nó, ta có thể tạo ra các cộng tác dưới dạng các yếu tố được chứa trong hệ thống con đó Mô hình thiết kế và mô hình bố trí được xem là đầu vào cơ bản cho các hoạt động thực thi và thử nghiệm tiếp sau.

          HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƯƠNG I. Chức năng nhiệm vụ

          Mô tả hoạt động nghiệp vụ quy trình quản lý nhân sự, tiền lương

            Phòng nhân sự soạn thảo và ký HĐLĐ với nhân viên theo mẫu của nhà nước ban hành, gồm các thông tin: Mã hợp đồng lao động, Số lần ký, Người sử dụng lao động, Người lao động, Loại hợp đồng lao động (thử việc), Thời gian bắt đầu, Thời gian kết thúc, Phòng ban làm việc, Chức vụ, Công việc, Chế độ làm việc, Hệ số lương, Hoạt động. Phòng NS yêu cầu các cá nhân trúng tuyển nộp báo cáo thông tin, giấy tờ liên quan đến QTCT trước đó (nếu có), nhập hồ sơ QTCT đã qua của nhân viên vào hệ thống gồm: Mã quá trình công tác, Mã nhân viên, Cơ quan, Phòng ban, Công việc, Chức vụ, Thời gian, Hoạt động, Ghi chú. Phòng nhân sự căn cứ theo yêu cầu đào tạo và quyết định phê duyệt, cập nhật hồ sơ QTĐT của nhân viên vào hệ thống, gồm các thông tin: Mã quá trình đào tạo, Mã nhân viên, Lớp đào tạo, Nơi đào tạo, Từ ngày, Đến ngày, Kinh phí đào tạo, Kết quả đào tạo, Người duyệt, Ngày duyệt, Ghi chú.

            Hình 1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý thông tin Tuyển dụng Nhân viên
            Hình 1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý thông tin Tuyển dụng Nhân viên

            Phát triển mô hình ca sử dụng

              + Ca sử dụng cập nhật Loại lương + Ca sử dụng cập nhật Hệ số lương + Ca sử dụng cập nhật Công việc + Ca sử dụng cập nhật Dự án. + Ca sử dụng cập nhật Bảng hệ số lương + Ca sử dụng cập nhật Tạm hoãn HĐLĐ + Ca sử dụng cập nhật Chấm dứt HĐLĐ + Ca sử dụng cập nhật Quá trình công tác. + Ca sử dụng cập nhật Quá trình đạo tạo + Ca sử dụng cập nhật Khóa đào tạo + Ca sử dụng cập nhật Bảng chấm công + Ca sử dụng cập nhật Chấm công + Ca sử dụng cập nhật Bảng hệ số lương + Ca sử dụng cập nhật Bảng lương chi tiết.

              Hình 7: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Tuyển dụng nhân viên
              Hình 7: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Tuyển dụng nhân viên

              Mô tả chi tiết các ca sử dụng điển hình

                Mục đích: Cập nhật hợp đồng lao động của nhân viên vào bảng hợp đồng lao động Mô tả: Sau khi yêu cầu ký hợp đồng lao động được chấp nhận, phòng nhân sự có thể thêm mới hợp đồng lao động, tìm kiếm hợp đồng lao động hoặc chọn các hợp đồng lao động đã có để xóa, sửa. Tiền điều kiện: Phòng nhân sự đăng nhập hệ thống, bảng Nhân viên, Loại HĐLĐ, Phòng ban, Chức vụ, Công việc, Loại lương, Hệ số lương, Phụ cấp đã có dữ liệu Hậu điều kiện: Sau khi thao tác thành công, thông tin hợp đồng lao động được thêm mới vào cơ sở dữ liệu. + Chức vụ được chọn từ danh sách các chức vụ đã có + Công việc được chọn từ danh sách các công việc đã có + Loại lương được chọn từ danh sách loại lương đã có + Hệ số lương được chọn từ danh sách các hệ số lương đã có + Phụ cấp được chọn từ danh sách các loại phụ cấp đã có.

                Bảng công việc
                Bảng công việc

                Phân tích hệ thống

                Lớp giao diện: FormUpdateHDLD cho phép thực hiện các thao tác thêm mới, xem, sửa đổi, xoá các thông tin của các hợp đồng lao động. + Lớp thực thể LoaiHDLD chứa thông tin về danh mục các loại hợp đồng lao động của hợp đồng lao động. + Lớp thực thể Loailuong chứa thông tin về danh mục các loại lương của hợp đồng lao động.

                Sơ đồ liên kết:
                Sơ đồ liên kết:

                Biểu đồ lớp

                  SoHopDong MaNV NgayKy MaLoaiHopDong MaNguoiKyHD NgayBatDau NgayKetThuc NgayKetThucThuViec NgayChamDutHD MaChucVu CheDoLamViec MucLuongCoBan HinhT hucT raLuong SoLanT raLuong SoNgayNghiPhep MucBoiT huong T hongT i nKhac HESOBHYT HESOBHXH LyDoThanhLy DaChamDut. MaNV T enNV NgaySinh NoiSinh Gioi Ti nh QueQuan DanT oc T onGi ao QuocT ich DiaChi DienT hoai DienT hoaiDD Email SoCMND NoiCapCMND T inhT rangLV T inhT rangHN NgayBatDau NgayKetT huc GhiChu Ngungtheodoi. MaNV TenNV NgaySi nh NoiSi nh GioiT inh QueQuan DanT oc TonGiao QuocTi ch Di aChi Di enT hoai Di enT hoai DD Emai l SoCMND NoiCapCMND Ti nhT rangLV Ti nhT rangHN NgayBatDau NgayKetT huc Ghi Chu Ngungtheodoi.

                  Hình 19Biểu đồ lớp quản lý thông tin Hợp đồng lao động
                  Hình 19Biểu đồ lớp quản lý thông tin Hợp đồng lao động

                  Thiết kế bảng thực thể dữ liệu

                  STT Tên trường Kiểu dữ liệu Khóa Diễn giải 1 MaYeuCau int PK Mã yêu cầu đào tạo (Khóa chính) 2 MaNV nvarchar(20) FK Nhân viên (Tham chiếu tới bảng 21). 1 MaChiTietKhoaHoc int PK Mã chi tiết khóa học (Khóa chính) 2 MaKhoaHoc nvarchar(20) FK Khóa học (Tham chiếu tới bảng 54) 3 MaNV nvarchar(20) FK Nhân viên (Tham chiếu tới bảng 21). 2 MaYeuCau int FK Mã yêu cầu (Tham chiếu tới bảng 53) 3 NguoiPheDuyet nvarchar(20) FK Người phê duyệt (Tham chiếu tới bảng 21) 4 NgayPheDuyet datetime Ngày phê duyệt.

                  Bảng 21: Thông tin nhân viên - NS_Nhanvien
                  Bảng 21: Thông tin nhân viên - NS_Nhanvien

                  Chương trình thử nghiệm

                    Và một trong những giải pháp mới có thể đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên và đã được nhiều nhà quản lý lựa chọn đó là: " Hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp - ERP". Tuy chưa áp dụng ngay được vào thực tế nhưng luận văn này đã đưa ra được phương pháp tiếp cận hệ thống, cũng như nắm bắt được các quy trình nghiệp vụ cơ bản về quản trị nhân sự & lương. Tuy nhiên, để áp dụng được vào thực tế đáp ứng được đòi hỏi phải có thêm thời gian nghiên cứu, không chỉ với kiến thức về công nghệ thông tin mà còn đòi hỏi những kiến thức liên quan khác, sao cho chương trình đáp ứng được hầu hết các nghiệp vụ phát sinh trong thực tế cũng như cung cấp đến mức tối đa các dich vụ cho người sử dụng.