Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi

MỤC LỤC

Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn

Khi có sự thay đổi các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, mưa, nắng, điều kiện chuồng nuôi đều ảnh hưởng đến sức khoẻ của lợn, đặc biệt là lợn con theo mẹ, do cấu tạo và chức năng sinh lý chưa ổn định và hoàn thiện, khi gặp các yếu tố bất lợi dễ bị stress dẫn đến nhiều bệnh trong đó có tiêu chảy. Trong đường tiêu hoá của gia súc có hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn đường ruột được chia thành 2 loại: Các vi khuẩn có lợi có tác dụng lên men phân giải các chất dinh dưỡng, giúp cho quá trình tiêu hoá được thuận lợi và vi khuẩn có hại khi gặp điều kiện thuận lợi thì gây bệnh.

Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy 1. Cơ chế sinh bệnh

Hiện tượng này gọi là mất nước và triệu chứng lâm sàng là yếu, bỏ ăn, thân nhiệt hạ thấp và cú thể truỵ tim, mắt bị hừm sõu, nhỡn lờ đờ, da khụ khi vộo da lên nếp da chậm trở lại vị trí cũ (Archie. Các độc tố đó cùng với các sản phẩm của viêm, tổ chức phân huỷ ngấm vào máu tác động vào gan làm chức năng gan rối loạn, gia súc bị trúng độc, đồng thời tác động cản trở quá trình tiêu hoá tiếp tục, quá trình gây tiêu chảy nặng hơn, tăng nguy cơ nhiễm độc máu và gây tử vong.

Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy

Ngoài các vấn đề nêu trên, hội chứng tiêu chảy còn bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây bệnh do virus, vi khuẩn. Các tác giả đều cho rằng, khi lợn mắc tiêu chảy do các tác nhân vi sinh vật, thường làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết.

Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn 1. Phòng bệnh

Việc sử dụng kháng sinh trong điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn được nhiều người nghiên cứu và đưa ra nhiều phác đồ khác nhau, nhưng các tác giả đều thống nhất rằng: Sử dụng kháng sinh có hiệu quả cần phải xem xét khả năng mẫn cảm và tính kháng thuốc của vi khuẩn. Vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) trước đây gọi là Bacterium coli commune hay Bacilus coli communis, lần đầu tiên phân lập từ phân trẻ em bị tiêu chảy năm 1885 và đặt theo tên của bác sĩ nhi khoa Đức.

Đặc điểm hình thái, cấu trúc của vi khuẩn 1. Đặc điểm hình thái

Đây chính là lý do xác đáng để giải thích về việc tăng sự mẫn cảm với khả năng bám dính của F18ab và F18ac theo tuổi của lợn vẫn chưa được làm rừ, nhưng cú thể là do sự tăng dần cỏc receptor đặc hiệu ở lông nhung của ruột lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Trong khi đó, những vi khuẩn khác không có khả năng xâm nhập, không thể qua được hàng rào bảo vệ của lớp màng nhầy hoặc khi qua được hàng rào này, sẽ bị giữ lại bởi tế bào đại thực bào của tổ chức hạ niêm mạc (Giannella và cs, 1979 [75]).

Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn E. coli

Với những ý nghĩa trên, ngày nay việc nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn không còn đơn thuần là việc lựa chọn kháng sinh mẫn cảm để điều trị bệnh do E. Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn với trên 3 loại kháng sinh là phổ biến (chiếm 90,57%) và kiểu kháng thuốc kháng với các loại kháng sinh: Tetracyclin, Trimethroprim/.

Vai trò của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy

Ở Việt Nam, bệnh viêm ruột hoại tử ở lợn đã được quan sát thấy ở nhiều cơ sở chăn nuôi lợn tập trung và đã gây nhiều thiệt hại cho lợn con lứa tuổi 1- 4 tuần lễ (Bộ môn vi trùng, Viện thú y, 1985). Sự phân bố rộng rãi của mầm bệnh trong tự nhiên như các nguồn nước, vật liệu, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển.

Đặc điểm hình thái và cấu trúc của vi khuẩn

- Type A thường gây ra ngộ độc thức ăn, gây viêm ruột hoại tử ở người và động vật, với các độc tố chủ yếu là Alpha (Alpha- toxin) và một số độc tố thứ yếu khác như: Kappa- toxin, Eta- toxin.., trong đó độc tố Alpha có vai trò quan trọng nhất và nó có khả năng gây chết làm tan máu và gây hoại tử tổ chức. Trong mỗi chủng của vi khuẩn này, với những đặc điểm riêng biệt giữa chúng lại có thể sản sinh ra một vài loại độc tố hoặc enzym khác nhau, gây ra quá trình bệnh phong phú và thể loại và phức tạp trong bệnh lý do độc tính gây ra (Roeder và cs, 1987 [89]).

Đặc tính nuôi cấy, sinh vật hoá học 1. Đặc tính nuôi cấy

Hưng Yên là tỉnh đồng bằng thuộc vùng tả ngạn sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 64 km về phía Tây, có vị trí địa lý tiếp giáp với 6 tỉnh thành trong cả nước: Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Hà Tây và Hà Nội. Đặc điểm địa hình và khí hậu ở tỉnh Hưng Yên có nền khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật, trong đó có tác động đáng kể đến tình hình dịch bệnh trên đàn lợn, đặc biệt là bệnh tiêu chảy.

Vài nét về tình hình dịch bệnh trên đàn lợn của tỉnh Hƣng Yên Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn Hưng Yên những năm qua diễn biến

- Độ ẩm trung bình trong năm là 86%, sự chênh lệch ẩm độ giữa các tháng trong năm là không lớn. - Trong năm 2006, đàn lợn thường mắc bệnh nhiễm khuẩn thông thường như: Hội chứng tiêu chảy, tiêu chảy do E.

Địa điểm nghiên cứu

Lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi nuụi tại 1 số huyện của tỉnh Hưng Yên.

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hƣng Yên

Xác định các yếu tố gây bệnh (độc tố và yếu tố bám dính) của các chủng vi khuẩn E.

Các loại môi trường, hoá chất

- Các hoá chất và dụng cụ phòng thí nghiệm khác dùng trong nghiên cứu vi khuẩn.

Động vật thí nghiệm

- Các bệnh tích ở lợn mắc tiêu chảy khi tiến hành mổ khám, lấy mẫu bệnh phẩm.

Thu thập mẫu và phân lập vi khuẩn 1. Thu thập mẫu

- Tất cả các mẫu, sau khi lấy đều được bảo quản trong điều kiện lạnh 4oC theo quy trình bảo quản mẫu của Bộ môn Vi trùng, Viện thú Y và được vận chuyển ngay đến phòng thí nghiệm để tiến hành các xét nghiệm tiếp theo. Các phương pháp nuôi cấy và giám định vi khuẩn được thực hiện theo quy trình nghiên cứu thường quy của Bộ môn Vi trùng, Viện Thú Y.

Xác định serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc bằng phản ứng ngƣng kết nhanh trên phiến kính

+ Phản ứng dương tính khi hình thành ngưng kết giữa kháng nguyên là vi khuẩn với kháng huyết thanh, tạo thành những hạt nhỏ trắng lấm tấm, huyễn dịch tách ra làm 2 phần là các hạt ngưng kết và phần nước trong. Trong trường hợp cỏc chủng cú hiện tượng ngưng kết chéo với nhiều nhóm hoặc ngưng kết với nhiều đơn giá khác nhau, thì phải pha loãng kháng huyết thanh theo cấp số 2, kết quả sẽ lấy ngưng kết ở cấp số pha loãng cao nhất.

Phương pháp xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc

Phương pháp này dựa trên nguyên lý là các phân tử acid nucleic trong môi trường pH trung tính thì tích điện âm nhờ các nhóm phốt phát nằm trên khung phosphodiester của các sợi nucleic. Khi tiến hành phân tích trên thạch agarose, các phân tử acid nucleic tùy theo kích thước sẽ chuyển dịch với tốc độ khác nhau: loại phân tử có kích thước lớn chạy chậm, loại có kích thước bé chuyển dịch nhanh hơn.

Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc

- Bước 3: Dùng máy tự động đặt các khoanh giấy tẩm kháng sinh của hãng Oxoid (Anh) lên mặt đĩa thạch. Đọc kết quả bằng cách đo đường kính vòng vô khuẩn và so sánh với bảng chuẩn để đánh giá mức độ mẫn cảm hay kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn kiểm tra.

Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn

- Số lợn tiêu chảy ở cùng một địa phương được phân ra làm 2 lô tương ứng với 2 phác đồ điều trị bệnh. - Đánh giá hiệu quả của các phác đồ điều trị căn cứ vào sự ổn định dần trạng thái phân, tình trạng ăn, uống.

Phương pháp xử lý số liệu

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI HƢNG YÊN. Tỷ lệ lợn tiêu chảy và chết do tiêu chảy tại một số huyện thuộc tỉnh.

Tỷ lệ lợn tiêu chảy và chết do tiêu chảy tại một số huyện thuộc tỉnh Hƣng Yên

Do Ân Thi là một vùng trũng, chuồng trại chật hẹp, ẩm thấp, có tập quán chăn nuôi còn nghèo nàn lạc hậu, chăn nuôi chưa đưa vào qui mô trang trại, họ chỉ chăn nuôi với hình thức nhỏ lẻ nên khi lợn bị mắc bệnh tiêu chảy thì thường bị nặng và dẫn đến chết, nên tỷ lệ chết ở đây là cao hơn so với huyện Khoái Châu và Thị xã Hưng Yên. Sự khác nhau về tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do tiêu chảy ở các huyện, thị xã trong nghiên cứu này ít nhiều có sự sai khác, có thể do thời điểm điều tra khác nhau, điều kiện, phương thức chăn nuôi, công tác phòng chống dịch bệnh ở mỗi vùng khác nhau.

Bảng 3.1. Tỷ lệ lợn tiêu chảy và chết do tiêu chảy tại một số huyện
Bảng 3.1. Tỷ lệ lợn tiêu chảy và chết do tiêu chảy tại một số huyện

Tỷ lệ lợn mắc tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo mựa vụ

Để làm rừ ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ của cỏc mựa trong năm 2007 đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, chúng tôi đã tiến hành điều tra tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy và chết do mùa vụ, kết quả được trình bày ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2. Theo Phạm Khắc Hiếu (1998)[17], để phòng bệnh tiêu chảy, trước hết cần hạn chế, loại trừ các yếu tố stress xấu sẽ đem lại hiệu quả tích cực, đồng thời khắc phục những yếu tố khí hậu, thời tiết bất lợi để tránh rối loạn tiêu hoá, giữ ổn định trạng thái cân bằng giữa cơ thể và môi trường.

Bảng 3.2: Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy và chết theo mùa vụ
Bảng 3.2: Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy và chết theo mùa vụ

Tỷ lệ lợn tiêu chảy, tỷ lệ chết do tiêu chảy theo lứa tuổi

Giai đoạn lợn từ 8- 15 ngày tuổi: tỷ lệ lợn bị tiêu chảy và chết do tiêu chảy có thấp hơn (28,85 và 4,80%), có thể là do lợn con đã có những thích ứng với điều kiện sống tốt hơn so với nhóm lợn ở lứa tuổi trước, đồng thời các chức năng tiêu hoá, hệ miễn dịch đã bước đầu hoàn thiện, đảm bảo cho cơ thể có sức đề kháng với các yếu tố gây bệnh. Lợn từ 16- 30 ngày tuổi: tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và chết do tiêu chảy (30,22% và 5,00%) giảm hơn so với giai đoạn trước đó do lợn con đã thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường sống bên ngoài, chức năng của các cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ miễn dịch đã hoàn thiện hơn nên lợn ít bị tiêu chảy hơn.

Các triệu chứng ở lợn tiêu chảy

Như vậy, kết quả điều tra trên địa bàn tỉnh Hưng Yên cho thấy: lứa tuổi lợn là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy, tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh cao trong những ngày đầu và giảm dần khi ngày tuổi của lợn tăng lên. Điều này có thể được giải thích dựa trên cơ sở khác nhau về đặc điểm sinh lý trong từng giai đoạn sinh trưởng của lợn, sự dần hoàn thiện chức năng bộ máy tiêu hoá cũng như khu hệ sinh vật trong đường ruột và thời gian tiếp xúc với điều kiện ngoại cảnh.

Bảng 3.5. Tổng hợp các triệu chứng ở lợn mắc tiêu chảy
Bảng 3.5. Tổng hợp các triệu chứng ở lợn mắc tiêu chảy

Kết quả giám định đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc

Kết quả của tác giả Nguyễn Khả Ngự ít nhiều có sự sai khác với các kết quả của nghiên cứu này, vì các mẫu được điều tra trong nghiên cứu của Nguyễn Khả Ngự có nguồn gốc là lợn mắc bệnh phù đầu, còn trong nghiên cứu này là mẫu được lấy từ các lợn sau cai sữa bị mắc bệnh tiêu chảy. Hiện tượng này xảy ra tại Hưng Yên có thể được giải thích là do lấy mẫu ở các địa phương khác nhau, thời gian địa điểm lấy mẫu khác nhau do việc sử dụng vaccin của các địa phương khác nhau dẫn tới tỷ lệ các chủng mang các loại kháng nguyên bám dính cũng khác nhau.

Bảng 39: Kết quả giám định đặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn  E.
Bảng 39: Kết quả giám định đặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn E.

Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc

Vì vậy, một số loại kháng sinh có tác dụng mạnh như Ceftiofur, Amikacin và Apramycin là những kháng sinh mới xuất hiện ở thị trường Việt Nam, nên vẫn mẫn cảm rất cao với các chủng vi khuẩn được thử; tuỳ theo từng địa phương khác nhau. Phác đồ 2: Baytril (Enrofloxacine) và (Bio- linco-S) Lincomycin và các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải với liều lượng và cách dùng giống nhau ở cả 2 phác đồ là: Bột điện giải, ADE B-Complex, Glucose 30%.

Bảng 3.13: Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của kháng sinh với 1 số chủng vi khuẩn E
Bảng 3.13: Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của kháng sinh với 1 số chủng vi khuẩn E

Bệnh tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên có một số đặc điểm dịch tễ đặc trưng cơ bản là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Trong 2 phác đồ điều trị đã thử nghiệm, phác đồ I sử dụng kháng sinh Gentamicin và Cephalothin, kết hợp với chất điện giải và 1 số vitamin có

Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I trong điều trị tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên. Do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài có hạn, nên chưa tiến hành.