Đề kiểm tra chương 1 nâng cao vật lý 11: Tụ điện, Định luật Ôm và Từ trường

MỤC LỤC

Tụ điện 1.59 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thớc lớn đặt đối diện víi nhau. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.

Bài tập về tụ điện

Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực dơng đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.

Pin và ácquy 2.11 Phát biểu nào sau đây là đúng?

Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.

Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ

Suất phản điện của máy thu điện đợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lợng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích d-. Suất phản điện của máy thu điện đợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lợng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy.

Định luật Ôm cho toàn mạch

Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V).

Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ

Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.

Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai trờng hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Hớng dẫn: Theo định nghĩa về suất điện động của nguồn điện: Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích d ơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó.

Pin và ácquy 2.11 Chọn: C

Cờng độ dòng điện qua bóng đèn đợc tính theo công thức I = P/U suy ra cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần c- ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.

Định luật Ôm cho toàn mạch 2.27 Chọn: C

- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Hớng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I2, cờng độ dòng điện trong mạch là r. - Giải hệ phơng trình:. Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Hớng dẫn: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. - Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là. Hớng dẫn: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. - Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là. định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:. - Cờng độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là. - Cờng độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là R. Hớng dẫn: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. - Nguồn điện gồm 7 pin mắc nh hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. - áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch ).

Bài tập về định luật Ôm và công suất điện 2.47 Chọn: B

- Nguồn điện gồm 7 pin mắc nh hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. - áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch ). Hớng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc, trong cả 3 trờng hợp nhiệt lợng mà nớc thu vào đều nh nhau.

Dòng điện trong các môi trờng I. Hệ thống kiến thức trong chơng

    Hớng dẫn: Nguyên nhân gây ra hiện tợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. Hớng dẫn: Hai thanh kim loại đợc nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tợng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt.

    Từ trờng

    Lực từ

    Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito.

    Lực Lorenxơ

    Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động: f =qBvsinα, trong đó q là điện tích của hạt, – là góc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trờng thì quỹ đạo chuyển.

    Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện 4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng?

    Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện trong đoạn dây. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đờng sức từ.

    Từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản 4.21 Phát biểu nào dới đây là Đúng?

    Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1.

    Bài tập về từ trờng

    Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cờng độ của hai dòng điện.

    Khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng

    Khung dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng đều A.

    Từ trờng Trái Đất 4.68 Độ từ thiên là

    Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dới mặt phẳng ngang.

    Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trờng Trái Đất

    Hớng dẫn: Tính chất cơ bản của từ trờng là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. Hớng dẫn: Từ trờng đều là từ trờng có các đờng sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.

    Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện 4.9 Chọn: C

    Hớng dẫn: Cảm ứng từ đặc trng cho từ trờng tại một điểm về phơng diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trờng tại điểm đó. Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sin– ta thấy khi dây dẫn song song với các đờng cảm ứng từ thì – = 0, nên khi tăng cờng độ dòng điện thì lực từ vẫn bằng không.

    Từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản 4.21 Chọn: D

    Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây thì M và N đều nằm trên một đờng sức từ, vectơ cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau, có độ lớn bằng nhau. Nội dung quy tắc bàn tay trái: Xoè bàn tay trái hứng các đờng cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều chuyển động của điện tích thì ngón tai cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorenxơ ứng vói điện tích dơng và ngợc chiều lực Lorenxơ với điện tích.

    Sự từ hoá, các chất sắt từ 4.64 Chọn: B

    Hớng dẫn: Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam chõm vĩnh cửu, lừi thộp của cỏc động cơ, mỏy biến thế, băng từ để ghi õm, ghi hỡnh, đĩa cứng, đĩa mềm của máy vi tính.

    Cảm ứng điện từ I. Hệ thống kiến thức trong chơng

      Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

      Mắt và các dụng cụ quang học I. Hệ thống kiến thức trong chơng

      Mắt

      Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thấu kính mắt và võng mạc. Điều kiện để mắt nhỡn rừ vật là vật nằm trong giới hạn thấy rừ của mắt và mắt nhỡn vật dới góc trông – – –min (năng suất phân li).

      KÝnh lóp

      Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i.

      Bài tập về thấu kính mỏng

      Vật sáng AB đặt trớc L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính.

      Mắt 7.37 Phát biểu nào sau đây là đúng?

      Về phơng diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, vừng mạc và điểm vàng tơng đơng với một thấu kớnh hội tụ. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cỏch giữa thuỷ tinh thể và vừng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sỏt hiện rừ trên võng mạc.

      Các tật của mắt và cách khắc phục 7.43 Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng?

      Về phơng diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tơng đơng với một thấu kính hội tụ. Về phơng diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và vừng mạc tơng đơng với một thấu kớnh hội tụ.

      KÝnh lóp

      Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

      Kính hiển vi

      Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

      Kính thiên văn

      Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. 7.91* Một ngời mắt bình thờng khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trờng hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần).

      Thực hành: Xác định chiết suất của nớc và tiêu cự của thấu kính phân kỳ

      7.102 Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10 (cm). Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.

      Bài tập về thấu kính mỏng 7.28 Chọn: C

      - Hệ quang học ghép sát ta có thể thay thế bằng một dụng cụ quang học tơng đơng có. Hớng dẫn: Hệ quang học thoả mãn điều kiện; chùm tới là chùm song song cho chùm ló là chùm song song, hệ đó gọi là hệ vô tiêu.

      Sơ đồ tạo ảnh của vật AB qua hệ hai thấu kính là:
      Sơ đồ tạo ảnh của vật AB qua hệ hai thấu kính là:

      Các tật của mắt và cách khắc phục 7.43 Chọn: D

      Hớng dẫn: Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì để nhìn xa, nửa dới là kính hội tụ để nhìn gần. Hớng dẫn: Mắt viễn nhỡn rừ đợc cỏc vật ở xa mà khụng nhỡn rừ đợc cỏc vật ở gần nờn cần đeo kớnh hội tụ để nhỡn rừ vật ở gần (khi đọc sỏch).

      KÝnh lóp 7.58 Chọn: A

      Hớng dẫn: Khi đeo kính cách mắt 1 (cm), vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính. Hớng dẫn: Muốn độ bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt phải đặt tại tiêu điểm ảnh của kính (l= f).

      Kính hiển vi 7.70 Chọn: B

      Hớng dẫn: Cách ngắm chừng của kính thiên văn: Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Hớng dẫn: Cách ngắm chừng của kính thiên văn: Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

      Bài tập về dụng cụ quang học 7.92 Chọn: B

      Hớng dẫn: áp dụng công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô.