Giáo án tổng hợp lớp 5 tuần 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

MỤC LỤC

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

  • Muùc tieõu
    • MỸ THUẬT Vẽ tranh đề tài : TRƯỜNG EM
      • TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
        • KĨ THUẬT ẹÍNH KHUY BOÁN LOÃ(t1)

          * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyeọn. - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện. a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh phân tích đề. - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. - Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. - Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. * Hoạt động 2: T.hành, luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, kể chuyện. b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thuùc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyeọn.  Giỏo viờn theo dừi từng nhúm để uốn nắn - sửa chữa. c)Thực hành kể chuyện trước lớp. Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.

          - 1 học sinh trả lời - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài - Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận xét. - 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị. đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ). Dùng tranh , ảnh , đĩa hình về hoạt động của nhà trường hoặc những câu hỏi gợi mở để lôi cuốn HS vào bài học.

          - Lưu ý HS : Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường , cần chú ý nhớ lại các hình ảnh , hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích , phù hợp với khả năng ; tránh chọn những nội dung khó , phức tạp. Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết của nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu "Mưa rào", hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh mưa. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thieân nhieân.

           Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. - Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.

          * Hoạt động 3: Học sinh biết cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo → học sinh nắm vững cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một teõn ủụn vũ ủo. - 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phầ nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên. - Giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ , hướng dẫn HS quan sát hình 1a để nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ và trả lời các câu hỏi SGK.

          - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy 4 lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của vieọc ủớnh khuy 4 loó. - Đọc nội dung và quan sát hình 2 để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song trên mặt khuy.

          LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

          CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

          • TOÁN ÔN TẬP GIẢI TOÁN

            Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế. - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.

             Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại. + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió.

            - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí. _GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo muứa. - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí.

            Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt.

            - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm.